\(Đ_1\left(9V-6W\right);Đ_2\left(9V-9W\right)\) vào hiệ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{3^2}{1,2}=7,5\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\)

\(P=\dfrac{U_m^2}{R_1+R_2}=\dfrac{9^2}{7,5+6}=6W\)

Chọn D.

16 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=6:6=1A\\I2=U2:R2=6:12=0,5A\end{matrix}\right.\)

Khi mắc vào HĐT 12V: \(I=I1'=I2'=U:R=12:\left(6+12\right)=\dfrac{2}{3}A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1>I1'\\I2< I2'\end{matrix}\right.\) Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường. Đèn 2 sáng yếu hơn bình thương.

16 tháng 11 2021

Sơ đồ mạch điện như hình 11.1

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có:

- Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

6 tháng 11 2023

\(a)R_Đ=\dfrac{U_{Đ,ĐM}^2}{P_{Đ,ĐM,hoa}}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\\ R_{tđ}=R_b+R_Đ=6+4=10\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{10}=0,9A\\ Vì.ĐntR_b\Rightarrow I=I_Đ=I_b=0,9A\\ I_{Đ,ĐM}=\dfrac{P_{Đ,ĐM}}{U_{Đ,ĐM}}=\dfrac{6}{6}=1A\\ Vì.I_Đ< I_{Đ,ĐM}\left(0,9< 1\right)\)

⇒Đèn sáng yếu

\(b)\) Để đèn sáng bình thường thì

\(U_{Đ,ĐM}=U_Đ=6V\\ P_{Đ,ĐMhoa}=P_{Đ,hoa}=6W\\ I_{Đ,ĐM}=I_Đ'=1A\)

\(U_b=U-U_Đ=9-6=3V\\ Vì.ĐntR_b\Rightarrow I_Đ'=I_b'=1A\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{1}=3\Omega\)

21 tháng 6 2017

29 tháng 11 2023

Câu 1.

\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{2,25}{3}=0,75A\)

\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{6}{6}=1A\)

\(\Rightarrow\) \(I_1\ne I_2\Rightarrow\) không thể mắc nối tiếp.

Mặt khác: \(U_1\ne U_2\Rightarrow\) không mắc song song

Vậy không thể mắc vào mạch \(U=9V\).