Nếu để một thanh nhôm ngoài trời sau một thời gian khối lương thanh nhôm sẽ nhỏ hơn ,lớn hơn ,bằng khối lượng thanh nhôm ban đầu.giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng thanh sắt tăng lên vì để ngoài trời thanh sắt sẽ bị oxi hóa
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
mFe<mFe3O4
Thanh sắt sẽ tăng khối lượng vì có phải ứng với oxi trong không khí.
Thanh nhôm sẽ tăng khối lượng vì có phải ứng với oxi trong không khí.
: 4Al + 3O2 =====> 2Al2O3
Al < Al2O3 (27 < 102)
Gọi thể tích thanh nhôm là x (cm3), thanh sắt là y (cm3)
Vì khối lượng hai thanh bằng nhau nên thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng.
Ta có: x/y = 7,8/2,7 ≈ 2,9
Vậy thể tích thanh nhôm lớn hơn thể tích thanh sắt khoảng 2,9 lần
Tóm tắt:
\(m_1=5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ m_3=3kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=80^0C\\ t_3=30^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=380J/kg.K\\ c_3=4200J/kg.K\)
____________
\(Q=?J\\ t=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng thanh nhôm lên là:
\(Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=5.880.\left(80-25\right)=242000J\)
Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_3\right)+m_3.c_3.\left(t-t_3\right)\\ \Leftrightarrow5.880.\left(80-t\right)=0,5.380.\left(t-30\right)+3.4200.\left(t-30\right)\\ \Leftrightarrow352000-4400t=440t-13200+12600t-378000\\ \Leftrightarrow t\approx42,6^0C\)
Nếu để thanh nhôm ngoài trời thì sau một hời gian khối lượng hanh nhôm sẽ lớn hơn khối lượng ban đầu vì thanh nhôm bị oxy hóa tạp thành nhôm oxit.
Khi để thanh nhôm ngoài trời sẽ xảy ra phản ứng sau:
2Al + 3O2 -----> 2Al2O3.
Do Al2O3 > Al sau phản ứng, nên sau 1 thời gian khối lượng thanh nhôm sẽ lớn hơn khối lượng ban đầu
thanh nhôm có thể tích lớn hơn và lớn hơn gấp 3 lần.
tick rồi mik giải chi tiết cho nha!
PTHH: \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Gọi \(n_{Al\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{3}{2}a\left(mol\right)\)
Tăng giảm khối lượng: \(77,6-50=64\cdot\dfrac{3}{2}a-27a\)
\(\Rightarrow a=0,4\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,6\left(mol\right)\\n_{Al}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al\left(p.ứ\right)}=0,4\cdot27=10,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,6\cdot64=38,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
quá dễ:
Phương trình hóa học của phản ứng
4Al+3O2=2Al2O3
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mAl+mO2=mAl2O3
vì mO2 >0 => mAl<mAl2O3
Vậy khối lượng của thanh nhôm lớn hơn ban đầu