K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O

R2O3+6HCl---->2RCl3+3H2O

nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol

Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4

1/480 mol --------> 1/160 mol

nHCl=0,025.1=0,025 mol

Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl

0,025 mol<------0,025 mol

nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol

M R2O3=1/1/160=160

2R+16.3=160

---->R=56 ------> CTHH Fe2O3

2 tháng 11 2019

Ta có :

\(\text{nH2SO4=0.025*0.25=0.00625(mol)}\)

\(\text{nHCl=0.025*1=0.025(mol)}\)

Gọi CTHH của kim loại oxit kim loại R là R2Oy

\(\text{ R2Oy + yH2SO4 =>R2(SO4)y + yH20}\)

0.00625/y.......0.00625....................................... (mol)

\(\text{R2Oy + 2yHCl =>2RCly + yH20}\)

0.025/2y..........0.025.................................................(mol)

\(\text{=>nR2Oy=0.00625/y+0.025/2y}\)

\(\text{=>M(R2Oy)=1/(0.00625/y+0.025/2y)}\)

Lập bảng biện luận biện luận hoá trị y , tìm được giá trị thoã mãn là 3 và R là 56 ( Fe)

\(\text{=>CTHH của hợp chất là Fe2O3}\)

13 tháng 7 2016

Fe2O3

13 tháng 7 2016

 Fe2O3

8 tháng 8 2021

$n_{H_2SO_4} = 0,025.0,25 = 0,00625(mol)$
$n_{HCl} = 0,025(mol)$

$\Rightarrow n_{H(trong\ axit} = 0,00625.2 + 0,025 = 0,0375(mol)$

Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$

Bản chất của phản ứng là O trong oxit kết hợp với H trong axit tạo ra nước.

$2H + O \to H_2O$

$n_O = \dfrac{1}{2}n_H = 0,01875(mol)$
$\Rightarrow n_{R_2O_n} = \dfrac{0,01875}{n}$

$\Rightarrow \dfrac{0,01875}{n}.(2R + 16n) = 2$
$\Rightarrow R = \dfrac{136}{3}n$

Suy ra không có chất nào thỏa mãn

13 tháng 7 2016

R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O

R2O3+6HCl=2RCl3+3H2O

nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol 

Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4

1/480 mol       -------->  1/160 mol

nHCl=0,025.1=0,025 mol

Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl

      0,025 mol<------0,025 mol

nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol

M R2O3=1/1/160=160 

2R+16.3=160

---->R=56 ------> CTHH Fe2O3

13 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn nhé

16 tháng 2 2018

R2O3

[O] +2H+->H20

1/64<- 1/32

1/(2MR+16*5)=1/(64*3)=1/192

->MR=56(Fe)

-> oxit là fe2O3

25 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/j4AfO62.png
12 tháng 3 2021

\(n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)\\ M_2O_n + nH_2SO_4 \to M_2(SO_4)_n + nH_2O\\ n_{M_2O_n} = \dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,1}{n}(2M + 16n) = 9,4\\ \Rightarrow M = 39n\)

Với n = 1 thì M = 39(Kali)

CTHH của oxit  : K2O

20 tháng 3 2022

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

20 tháng 3 2022

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)