Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$n_{H_2SO_4} = 0,025.0,25 = 0,00625(mol)$
$n_{HCl} = 0,025(mol)$
$\Rightarrow n_{H(trong\ axit} = 0,00625.2 + 0,025 = 0,0375(mol)$
Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$
Bản chất của phản ứng là O trong oxit kết hợp với H trong axit tạo ra nước.
$2H + O \to H_2O$
$n_O = \dfrac{1}{2}n_H = 0,01875(mol)$
$\Rightarrow n_{R_2O_n} = \dfrac{0,01875}{n}$
$\Rightarrow \dfrac{0,01875}{n}.(2R + 16n) = 2$
$\Rightarrow R = \dfrac{136}{3}n$
Suy ra không có chất nào thỏa mãn
R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O
R2O3+6HCl=2RCl3+3H2O
nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol
Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4
1/480 mol --------> 1/160 mol
nHCl=0,025.1=0,025 mol
Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl
0,025 mol<------0,025 mol
nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol
M R2O3=1/1/160=160
2R+16.3=160
---->R=56 ------> CTHH Fe2O3
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
\(1.n_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot0,2}{98}=0,6mol\\ n_{oxide}=\dfrac{0,6}{3}=0,2mol\\ M_{oxide}=\dfrac{32}{0,2}=160\\ M_{KL}=\dfrac{1}{2}\left(160-16\cdot3\right)=56\left(Fe\right)\\ Oxide:Fe_2O_3\)
\(a.Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\\ b.n_{Zn}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ m_{Zn}=6,5g\\ n_{HCl}=0,3mol\\ m_{ZnO}=\dfrac{71\left(0,3-0,2\right)}{2}=3,55g\)
Đặt CTTQ oxit AO.
PTHH: AO + 2HCl -> ACl2 + H2O
mHCl=14,6(g) -> nHCl=0,4(mol)
=> nAO=0,4/2=0,2(mol)
=>M(AO)= 4/0,2= 20(g/mol)
=> A là He (mà nó là khí hiếm mà em)
COI LẠI ĐỀ HE
Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On
Phương trình phản ứng : R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol ==> MR2On = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\) = \(\dfrac{16n}{0,3}\)
Thử n =1 ; 2 ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160
=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe)
Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3
Gọi oxit kim loại cần tìm là R2On (n là hóa trị của kim loại cần tìm)
R2On +3H2SO4 -----------> R2(SO4)n +3H2O
m dung dịch sau pứ= 10,2 + 331,8 = 342 (g)
C%dd muối = \(\dfrac{m_{R_2\left(SO_{\text{4}}\right)_n}}{342}.100=10\)
=>m R2(SO4)n =34,2 (g)
Ta có : \(n_{R_2O_n}=n_{R_2\left(SO_4\right)_n}\)
=> \(\dfrac{10,2}{2R+16n}=\dfrac{34,2}{2R+96n}\)
Lập bảng :
n | 1 | 2 | 3 |
R | 9 | 18 | 27 |
Kết luận | Loại | Loại | Chọn (Al) |
Vậy CTHH của oxit kim loại là Al2O3
R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O
R2O3+6HCl---->2RCl3+3H2O
nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol
Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4
1/480 mol --------> 1/160 mol
nHCl=0,025.1=0,025 mol
Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl
0,025 mol<------0,025 mol
nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol
M R2O3=1/1/160=160
2R+16.3=160
---->R=56 ------> CTHH Fe2O3
Ta có :
\(\text{nH2SO4=0.025*0.25=0.00625(mol)}\)
\(\text{nHCl=0.025*1=0.025(mol)}\)
Gọi CTHH của kim loại oxit kim loại R là R2Oy
\(\text{ R2Oy + yH2SO4 =>R2(SO4)y + yH20}\)
0.00625/y.......0.00625....................................... (mol)
\(\text{R2Oy + 2yHCl =>2RCly + yH20}\)
0.025/2y..........0.025.................................................(mol)
\(\text{=>nR2Oy=0.00625/y+0.025/2y}\)
\(\text{=>M(R2Oy)=1/(0.00625/y+0.025/2y)}\)
Lập bảng biện luận biện luận hoá trị y , tìm được giá trị thoã mãn là 3 và R là 56 ( Fe)
\(\text{=>CTHH của hợp chất là Fe2O3}\)