khủng bố là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Nói một cách gián tiếp thì cần có một chính sách ngoại giao, sẽ gây sức ép cho các nước để hỗ trợ chống khủng bố", chuyên gia an ninh người Pháp này cho hay.
"Đầu tiên, chúng ta phải đảm bảo thực thi luật pháp tốt hơn nữa ở những khu vực mà các lái buôn thuốc phiện và vũ khí hoạt động. Chính phủ nên chuyển trọng tâm chú ý từ các vấn đề xã hội và kinh tế và tập trung đảm bảo an ninh cho các công dân, đó mới là vấn đề cốt lõi", ông Pinatel nói thêm.
"Chúng ta cũng cần phải xử mạnh tay hơn với những thiếu niên tái phạm tội lỗi. Chúng ta cũng cần loại Thổ Nhĩ Kỳ khỏi NATO và nói với họ rằng các vị có một quân đội đủ mạnh để đóng cửa biên giới".
Câu hỏi của bạn rất thú vị! “Khủng bố”, “khủng long” và “khủng rồng” đều là những từ ngữ trong tiếng Việt, nhưng chúng có nguồn gốc và ý nghĩa khác nhau.
- “Khủng bố” là từ mô tả hành động gây ra sự sợ hãi và bạo lực với mục đích chính trị.
- “Khủng long” là từ dùng để chỉ loài vật cổ đại đã tuyệt chủng, có nghĩa là “thằn lằn khổng lồ”.
- Còn “khủng rồng”, theo như bạn đề cập, nếu “long” được hiểu là “rồng” thì nó có thể được hiểu là “rồng khổng lồ”. Tuy nhiên, từ này không phổ biến trong tiếng Việt.
Về “khủng mẹ”, có thể bạn đang nghĩ đến một từ ngữ mới hoặc một cách diễn đạt hài hước. Trong ngôn ngữ, sự sáng tạo và biến đổi là điều rất bình thường. Tuy nhiên, từ “khủng mẹ” hiện chưa có trong từ điển tiếng Việt. Nếu bạn muốn sử dụng, hãy chắc chắn rằng mọi người hiểu ý bạn muốn nói. Ngôn ngữ luôn thay đổi và phát triển theo thời gian, văn hóa và cộng đồng sử dụng.
Đáp án A
- sgk 12 trang 46: Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy nước Mĩ cùng rất dễ bị tổn thương và là nhân tố đưa đến sự thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.
- sgk 12 trang 64: Xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển nhưng cuộc tấn công bất ngờ của chủ nghĩa khủng bố của nước Mĩ đã làm cho thế giới phải kinh hoàng -> Đặt các quốc gia – dân tộc đứng trước những thách thức lớn, nó gây tác động to lớn đến tình hình thế giới và trong quan hệ quốc tế.
=> Chủ nghĩa khủng bố không chỉ là vấn đề riêng của nước Mĩ mà còn là vấn đề chung của toàn thế giới.
Đáp án A
- (sgk 12 trang 46): Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy nước Mĩ cùng rất dễ bị tổn thương và là nhân tố đưa đến sự thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.
- (sgk 12 trang 64): Xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển nhưng cuộc tấn công bất ngờ của chủ nghĩa khủng bố của nước Mĩ đã làm cho thế giới phải kinh hoàng -> Đặt các quốc gia – dân tộc đứng trước những thách thức lớn, nó gây tác động to lớn đến tình hình thế giới và trong quan hệ quốc tế.
=> Chủ nghĩa khủng bố không chỉ là vấn đề riêng của nước Mĩ mà còn là vấn đề chung của toàn thế giới
Đáp án B
Chú ý:
Vụ khủng bố ngày 11-9 không chỉ tác động đến người dân Mỹ, mà còn ảnh hưởng đến nhiều khu vực trên thế giới, bởi ngay sau đó, Mỹ đã phát động cuộc chiến chống khủng bố trên toàn cầu với mặt trận hàng đầu là Pakistan và Afghanistan.
Tròg năm qua, các hành động khủng bố quy mô nhỏ vẫn diễn ra thườn 10 năm kể từ thảm họa 11-9, nước Mỹ vẫn phát triển và có nhiều đổi thay, an ninh đã được bảo đảm tốt hơn, nhưng mối lo chưa dứt. Trong nhữnng xuyên. Theo thống kê của các tổ chức theo dõi chống khủng bố, riêng trong 8 tháng đầu năm nay, đã xảy ra ít nhất 110 vụ khủng bố trên khắp các châu lục và riêng tại Pakistan từ năm 2003 tới nay đã có hơn 36.000 người thiệt mạng trong các vụ bạo lực và khủng bố.
Tuy nhiên, ngay cả ông Obama, trong bài phát biểu tung hô chiến tích này vẫn phải thừa nhận “chắc chắn al Qaeda sẽ còn tiếp tục thực hiện các vụ tấn công.”
Và trong chiến lược chống khủng bố mới công bố ngày 29/6/2011, Chính quyền Obama tuy vẫn xác định nhóm al Qaeda là mối đe dọa lớn nhất, nhưng lần đầu tiên xác định nội địa là khu vực trọng tâm, các nhóm và phần tử khủng bố trong nước đang dần trở thành nguy cơ thực sự cho đến nay.
=> Như vậy, chủ nghĩa khủng bố khong còn là vấn đề của riêng nước Mĩ mà là vấn đề chung của thế giới.
Đáp án B
Chú ý:
Vụ khủng bố ngày 11-9 không chỉ tác động đến người dân Mỹ, mà còn ảnh hưởng đến nhiều khu vực trên thế giới, bởi ngay sau đó, Mỹ đã phát động cuộc chiến chống khủng bố trên toàn cầu với mặt trận hàng đầu là Pakistan và Afghanistan.
Tròg năm qua, các hành động khủng bố quy mô nhỏ vẫn diễn ra thườn 10 năm kể từ thảm họa 11-9, nước Mỹ vẫn phát triển và có nhiều đổi thay, an ninh đã được bảo đảm tốt hơn, nhưng mối lo chưa dứt. Trong nhữnng xuyên. Theo thống kê của các tổ chức theo dõi chống khủng bố, riêng trong 8 tháng đầu năm nay, đã xảy ra ít nhất 110 vụ khủng bố trên khắp các châu lục và riêng tại Pakistan từ năm 2003 tới nay đã có hơn 36.000 người thiệt mạng trong các vụ bạo lực và khủng bố.
Tuy nhiên, ngay cả ông Obama, trong bài phát biểu tung hô chiến tích này vẫn phải thừa nhận “chắc chắn al Qaeda sẽ còn tiếp tục thực hiện các vụ tấn công.”
Và trong chiến lược chống khủng bố mới công bố ngày 29/6/2011, Chính quyền Obama tuy vẫn xác định nhóm al Qaeda là mối đe dọa lớn nhất, nhưng lần đầu tiên xác định nội địa là khu vực trọng tâm, các nhóm và phần tử khủng bố trong nước đang dần trở thành nguy cơ thực sự cho đến nay.
=> Như vậy, chủ nghĩa khủng bố khong còn là vấn đề của riêng nước Mĩ mà là vấn đề chung của thế giới.
Đáp án A
- (sgk 12 trang 46): Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy nước Mĩ cùng rất dễ bị tổn thương và là nhân tố đưa đến sự thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.
- (sgk 12 trang 64): Xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển nhưng cuộc tấn công bất ngờ của chủ nghĩa khủng bố của nước Mĩ đã làm cho thế giới phải kinh hoàng -> Đặt các quốc gia – dân tộc đứng trước những thách thức lớn, nó gây tác động to lớn đến tình hình thế giới và trong quan hệ quốc tế.
=> Chủ nghĩa khủng bố không chỉ là vấn đề riêng của nước Mĩ mà còn là vấn đề chung của toàn thế giới.
Khủng bố là hoạt động phá hoại, đe dọa bằng lời nói, hình ảnh hoặc video giết người do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện làm thiệt mạng người, đặc biệt là thường dân, hoặc gây tổn thất cho xã hội và cộng đồng để tác động vào tâm lý đối phương gây hoang mang khiếp sợ, nhằm mục đích chính trị hoặc tôn giáo (tuy nhiên, các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu quân sự khi đang diễn ra xung đột vũ trang dù có gây thiệt mạng cho dân thường vẫn không được coi là khủng bố).
Khủng bố là hoạt động phá hoại, đe dọa bằng lời nói, hình ảnh hoặc video giết người do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện làm thiệt mạng người gây hoang mang khiếp .
Hok tốt