Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- (sgk 12 trang 46): Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy nước Mĩ cùng rất dễ bị tổn thương và là nhân tố đưa đến sự thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.
- (sgk 12 trang 64): Xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển nhưng cuộc tấn công bất ngờ của chủ nghĩa khủng bố của nước Mĩ đã làm cho thế giới phải kinh hoàng -> Đặt các quốc gia – dân tộc đứng trước những thách thức lớn, nó gây tác động to lớn đến tình hình thế giới và trong quan hệ quốc tế.
=> Chủ nghĩa khủng bố không chỉ là vấn đề riêng của nước Mĩ mà còn là vấn đề chung của toàn thế giới.
Đáp án A
- sgk 12 trang 46: Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy nước Mĩ cùng rất dễ bị tổn thương và là nhân tố đưa đến sự thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.
- sgk 12 trang 64: Xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển nhưng cuộc tấn công bất ngờ của chủ nghĩa khủng bố của nước Mĩ đã làm cho thế giới phải kinh hoàng -> Đặt các quốc gia – dân tộc đứng trước những thách thức lớn, nó gây tác động to lớn đến tình hình thế giới và trong quan hệ quốc tế.
=> Chủ nghĩa khủng bố không chỉ là vấn đề riêng của nước Mĩ mà còn là vấn đề chung của toàn thế giới.
Đáp án B
Chú ý:
Vụ khủng bố ngày 11-9 không chỉ tác động đến người dân Mỹ, mà còn ảnh hưởng đến nhiều khu vực trên thế giới, bởi ngay sau đó, Mỹ đã phát động cuộc chiến chống khủng bố trên toàn cầu với mặt trận hàng đầu là Pakistan và Afghanistan.
Tròg năm qua, các hành động khủng bố quy mô nhỏ vẫn diễn ra thườn 10 năm kể từ thảm họa 11-9, nước Mỹ vẫn phát triển và có nhiều đổi thay, an ninh đã được bảo đảm tốt hơn, nhưng mối lo chưa dứt. Trong nhữnng xuyên. Theo thống kê của các tổ chức theo dõi chống khủng bố, riêng trong 8 tháng đầu năm nay, đã xảy ra ít nhất 110 vụ khủng bố trên khắp các châu lục và riêng tại Pakistan từ năm 2003 tới nay đã có hơn 36.000 người thiệt mạng trong các vụ bạo lực và khủng bố.
Tuy nhiên, ngay cả ông Obama, trong bài phát biểu tung hô chiến tích này vẫn phải thừa nhận “chắc chắn al Qaeda sẽ còn tiếp tục thực hiện các vụ tấn công.”
Và trong chiến lược chống khủng bố mới công bố ngày 29/6/2011, Chính quyền Obama tuy vẫn xác định nhóm al Qaeda là mối đe dọa lớn nhất, nhưng lần đầu tiên xác định nội địa là khu vực trọng tâm, các nhóm và phần tử khủng bố trong nước đang dần trở thành nguy cơ thực sự cho đến nay.
=> Như vậy, chủ nghĩa khủng bố khong còn là vấn đề của riêng nước Mĩ mà là vấn đề chung của thế giới.
Đáp án B
Chú ý:
Vụ khủng bố ngày 11-9 không chỉ tác động đến người dân Mỹ, mà còn ảnh hưởng đến nhiều khu vực trên thế giới, bởi ngay sau đó, Mỹ đã phát động cuộc chiến chống khủng bố trên toàn cầu với mặt trận hàng đầu là Pakistan và Afghanistan.
Tròg năm qua, các hành động khủng bố quy mô nhỏ vẫn diễn ra thườn 10 năm kể từ thảm họa 11-9, nước Mỹ vẫn phát triển và có nhiều đổi thay, an ninh đã được bảo đảm tốt hơn, nhưng mối lo chưa dứt. Trong nhữnng xuyên. Theo thống kê của các tổ chức theo dõi chống khủng bố, riêng trong 8 tháng đầu năm nay, đã xảy ra ít nhất 110 vụ khủng bố trên khắp các châu lục và riêng tại Pakistan từ năm 2003 tới nay đã có hơn 36.000 người thiệt mạng trong các vụ bạo lực và khủng bố.
Tuy nhiên, ngay cả ông Obama, trong bài phát biểu tung hô chiến tích này vẫn phải thừa nhận “chắc chắn al Qaeda sẽ còn tiếp tục thực hiện các vụ tấn công.”
Và trong chiến lược chống khủng bố mới công bố ngày 29/6/2011, Chính quyền Obama tuy vẫn xác định nhóm al Qaeda là mối đe dọa lớn nhất, nhưng lần đầu tiên xác định nội địa là khu vực trọng tâm, các nhóm và phần tử khủng bố trong nước đang dần trở thành nguy cơ thực sự cho đến nay.
=> Như vậy, chủ nghĩa khủng bố khong còn là vấn đề của riêng nước Mĩ mà là vấn đề chung của thế giới.
Đáp án C
Dắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về nước Mĩ từ sau năm 1945 là 2, 1, 3, 5, 4.
Đáp án: A
Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại có những sai lầm.
=> Giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng thì ở bên ngoài lại xuất hiện nguy cơ chủ nghĩa tư bản phương Tây ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông đe dọa nền độc lập của nước ta.(sgk trang 106).
A.
Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại có những sai lầm.
=> Giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng thì ở bên ngoài lại xuất hiện nguy cơ chủ nghĩa tư bản phương Tây ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông đe dọa nền độc lập của nước ta.(sgk trang 106).
Đáp án D
Trong những năm 1930 - 1931, ở Việt Nam đã diễn ra một cao trào cách mạng chống lại ách kìm kẹp của chính quyền thực dân và phong kiến. Từ tháng 9 đến tháng 10, tại các địa phương vùng đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh, những người cách mạng đã đứng ra làm nhiệm vụ tự quản theo kiểu các Xô Viết ở Nga. Mặc dù vậy, do những điều kiện bất lợi nên phong trào dần đi xuống, thục dân Pháp đã thi hành chính sách "khủng bố trắng" nhằm tiêu diệt tận gốc lực lượng cách mạng, dìm phong trào trong bể máu. Vì vậy, trong những năm 1931 - 1932, cách mạng Việt Nam bước vào thời kì vô cùng khó khăn. Đế quốc Pháp và phong kiến thẳng tay thi hành một chính sách khủng bố cực kì tàn bạo. Các cơ sở của đảng lần lượt bị phá vỡ.
Đáp án A
- (sgk 12 trang 46): Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy nước Mĩ cùng rất dễ bị tổn thương và là nhân tố đưa đến sự thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.
- (sgk 12 trang 64): Xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển nhưng cuộc tấn công bất ngờ của chủ nghĩa khủng bố của nước Mĩ đã làm cho thế giới phải kinh hoàng -> Đặt các quốc gia – dân tộc đứng trước những thách thức lớn, nó gây tác động to lớn đến tình hình thế giới và trong quan hệ quốc tế.
=> Chủ nghĩa khủng bố không chỉ là vấn đề riêng của nước Mĩ mà còn là vấn đề chung của toàn thế giới