K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

Tính :

a) \(\frac{8^{14}}{4^{12}}=\frac{\left(2^3\right)^{14}}{\left(2^2\right)^{12}}=\frac{2^{42}}{2^{24}}=2^{18}=262144.\)

b) \(\frac{120^3}{40^3}=\left(\frac{120}{40}\right)^3=3^3=27.\)

Tìm x:

b) \(x^2-0,25=0\)

\(\Rightarrow x^2=0+0,25\)

\(\Rightarrow x^2=0,25\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0,5\\x=-0,5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0,5;-0,5\right\}.\)

c) \(\frac{8}{2^x}=2\)

\(\Rightarrow2^x=8:2\)

\(\Rightarrow2^x=4\)

\(\Rightarrow2^x=2^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2.\)

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 10 2019

a, 2 mũ 17 phần 2 mũ 14

b,=30

mình chỉ làm được 2 câu thôi,chúc cậu học tốt!

21 tháng 9

Bài 1:

a; (\(\dfrac{1}{4}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{8}\)) x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

     \(\dfrac{1}{4}x\) - \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{4}\)

      \(\dfrac{1}{4}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{1}{4}\) x \(\dfrac{4}{3}\)

    \(\dfrac{1}{4}x\) - \(\dfrac{1}{8}\) =  \(\dfrac{1}{3}\)

      \(\dfrac{1}{4}x\) = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{8}\)

       \(\dfrac{1}{4}\) \(x\)=  \(\dfrac{8}{24}\) + \(\dfrac{11}{24}\)

          \(\dfrac{1}{4}x=\dfrac{11}{24}\)

           \(x=\dfrac{11}{24}:\dfrac{1}{4}\)

           \(x=\dfrac{11}{24}\times4\)

           \(x=\dfrac{11}{6}\) 

   

21 tháng 9

b; \(\dfrac{12}{5}:x\) = \(\dfrac{14}{3}\) x \(\dfrac{4}{7}\)

     \(\dfrac{12}{5}\) : \(x\) = \(\dfrac{8}{3}\)

            \(x\) = \(\dfrac{12}{5}\) : \(\dfrac{8}{3}\)

            \(x\) = \(\dfrac{12}{5}\) x \(\dfrac{3}{8}\)

             \(x\) = \(\dfrac{9}{10}\)

 

12 tháng 10 2018

1.(2515.415)/(517.2016)=(530.230)/(517.516.232)=1/(53.22)=1/500

2.a,-x/2=8/-x=>-x.(-x)=2*8 =>x^2=16=(-4)^2=4^2

=>x=4 hoặc x=-4

b,(3/4)2x/(2/5)10=(15/8)10

(3/4)2x=(2/5*15/8)10

(3/4)2x=(3/4)10

2x=10

x=5

12 tháng 10 2018

1)  \(\frac{25^{15}\cdot4^{15}}{5^{17}\cdot20^{16}}\)

\(=\frac{5^{30}\cdot2^{30}}{5^{33}\cdot2^{32}}\)

\(=\frac{1}{5^3\cdot2^2}\)

\(=\frac{1}{500}\)

2) 

a) \(\frac{-x}{2}=\frac{8}{-x}\)

\(\Rightarrow\left(-x\right)\left(-x\right)=8\cdot2\)

\(\Rightarrow x^2=16\)

\(\Rightarrow x=\left\{\pm4\right\}\)

18 tháng 4 2017

A=3/4

B=29/35

mình nghĩ thế

Sai thôi nhé!

14 tháng 4 2019

\(A=\left(\frac{3}{8}+\frac{-3}{4}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(A=\left(\frac{3}{8}+\frac{-6}{8}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(A=\left(\frac{-3}{8}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(A=\left(\frac{-36}{24}+\frac{56}{24}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{5}{6}:\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{5}{6}\times\frac{6}{5}+\frac{1}{2}\)

\(A=1+\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}=\frac{2}{2}+\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{3}{2}\)

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lía. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)Bài 2: Tìm x biếta. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lí

a. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)

b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)

Bài 2: Tìm x biết

a. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)

b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất

a. \(\left(-\frac{40}{51}\cdot0,32\cdot\frac{17}{20}\right):\frac{64}{75}\)

b. \(-\frac{10}{11}\cdot\frac{8}{9}+\frac{7}{18}\cdot\frac{10}{11}\)

c. \(\frac{3}{14}:\frac{1}{28}-\frac{13}{21}:\frac{1}{28}+\frac{29}{42}-8\)

d. \(-1\frac{5}{7}\cdot15+\frac{2}{7}.\left(-15\right)+\left(-105\right).\left(\frac{2}{3}-\frac{4}{5}+\frac{1}{7}\right)\)

Bìa 4: Tính giá trị của các biểu thức sau

a. \(A=7x-2x-\frac{2}{3}y+\frac{7}{9}y\) với \(x=-\frac{1}{10};y=4,8\)

b. \(B=x+\frac{0,2-0,375+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\) với\(x=-\frac{1}{3}\)

0
28 tháng 6 2018

Bạn viết đề thiếu trầm trọng quá !!!

28 tháng 6 2018

Đáp án: thiếu đề

@#@

mời bn xem xét lại đề bài.

~hok tốt~

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2019

Bài 1:
a)

\(\frac{8^{20}+4^{20}}{4^{25}+64^5}=\frac{(2^3)^{20}+(2^2)^{20}}{(2^2)^{25}+(2^6)^{5}}=\frac{2^{60}+2^{40}}{2^{50}+2^{30}}=\frac{2^{40}(2^{20}+1)}{2^{30}(2^{20}+1)}=2^{10}\)

b)

\(\frac{45^{10}.5^{20}}{75^{15}}=\frac{(3^2.5)^{10}.5^{20}}{(3.5^2)^{15}}=\frac{3^{20}5^{30}}{3^{15}.5^{30}}=\frac{3^{20}}{3^{15}}=3^5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2019

Bài 2:

Ta thấy $(x-2)^{2012}=[(x-2)^{1006}]^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$|b^2-9|^{2014|\geq 0$ với mọi $b\in\mathbb{R}$ (tính chất trị tuyệt đối)

Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì:

\((x-2)^{2012}=|b^2-9|^{2014}=0\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x-2=0\\ b^2-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2\\ b=\pm 3\end{matrix}\right.\)

Vậy.......