A=102001+1 B=102002+1
102002+1 102003+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh rằng:
a) Ta có: 102002+8 = 10...000 (2002 số 0) + 8 = 10...008 (2001 số 0) có 8 tận cùng nên chia hết cho 2 và tổng các chữ số của nó là: 1+0+...+0+0+8=9 nên chia hết cho 9
Vậy 102002 +8 chia hết cho 2 và 9.
b) Tương tự: = 10...014 (2002 số 0) có 4 tận cùng nên chia hết cho 2
và tổng các chữ số của nó là: 1+0+...+0+1+4=6 nên chia hết cho 3
Vậy 102004 +14 chia hết cho 2 và 3.
a, A = 22001 + 2
A = \(\overline{200....2}\) (2001 chữ số 0)
Tổng các chữ số của A là : 2 + 0 x 2001 + 2 = 4 \(⋮̸\) 3; 9
A = \(\overline{..2}\) \(⋮\) 2; \(⋮̸\) 5
vậy 102001 + 2 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 3; 5; 9
b, B = 102001 - 1
B = \(\overline{....9}\) \(⋮̸\) 2; 5
Tổng các chữ số của B là : 1 + 0 x 2001 + (-1) = 0 \(⋮\)3; 9
vậy 102001 - 1 chia hết cho 3; 9 nhưng không chia hết cho 2; 5
Câu 1 : Việc gõ ký hiệu như bạn đề cập ; mình cũng không biết phải làm sao nên cứ dùng xyz vậy thôi.
Ta có:
xyz = 100x +10y +z = 111x -11x +10y +z = 37.3x -(11x-10y-z) chia hết cho 37
=> (11x-10y-z) chia hết cho 37
Lại có:
xyz -yzx = 100x +10y +z -100y -10z -x = 99x -90y -9z = 9.(11x-10y-z) chia hết cho 37
Vậy yzx cũng phải chia hết cho 37
Có thể phát biểu hay hơn là CMR: Khi hoán vị các chữ số của 1 số có 3 chữ số chia hết cho 37 thì được số mới cũng chia hết cho 37.
em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122
Giải và biện luận các phương trình sau
a) (x-ab)/(a+b) + (x-ac)/(a+c) + (x-bc)/(b+c) = a+b+c b) (x-a)/bc + (x-b)/ac + (x-c)/ab = 2(1/a + 1/b + 1/c)
#
a(1/b+1/c) + b(1/c+1/a) + c(1/b+1/a) = -2, a^3 + b^3 + c^3 = 1
.CMR 1/a + 1/b + 1/c = 1
#
a(1/b+1/c) + b(1/c+1/a) + c(1/b+1/a) = -2,
a^3 + b^3 + c^3 = 1.
CMR 1/a + 1/b + 1/c = 1
a) Ta có: \(\dfrac{a-1}{\sqrt{b}-1}\cdot\sqrt{\dfrac{b-2\sqrt{b}+1}{\left(a-1\right)\cdot4}}\)
\(=\dfrac{a-1}{\sqrt{b}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{b}-1}{2\sqrt{a-1}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{a-1}}{2}\)
b) Ta có: \(\left(1+\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1-\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(=\left(1+\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)\)
\(=1-a\)