Bông là thể gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Trong câu thơ đầu, tác giả dử dụng phép so sánh k bằng nhắm khẳng định sen là loài cây đẹp nhất đầm.Câu thứ ba đổi vần một cách kì lạ. Hai hình ảnh “lá xanh” và “nhị vàng” được giao hoán cho nhau. Câu thứ ba hầu như khép lại câu thứ hai (giản lược) hai chữ “lại chen”. Nghệ thuật đổi vần ở đây chứng tỏ một bút pháp già dặn, điêu luyện của một nghệ sĩ cao tay, tạo nên một ấn tượng đặc biệt. Ta như cảm thấy có một bàn tay thon thả, xinh xinh của thiếu nữ đang lật di lật lại từng lá sen xanh, nâng niu từng bông sen trắng, ngắm nghía trầm trồ nhị vàng của búp sen.Câu cuối bài ca dao mang một hàm nghĩa, một ẩn ý sâu sắc, đẹp đẽ. Lời thơ được cấu trúc bằng biện pháp tương phản “gần bùn”, “mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Bùn hôi tanh. Sen mọc từ sự hôi tanh của bùn nhưng sen rực rỡ, thơm ngát thế! Câu ca dao đã đưa ta đến một liên tưởng thú vị. Cuộc đời của nhân dân ta ngày xưa, dưới ách thống trị của vua quan, địa chủ, cường hào, sưuthuế nặng nề, trải qua nhiều khó nhọc, thiếu thốn. Cuộc đời vật lộn giữa bùn đen hôi tanh, nhưng tâm thế của nhân dân ta rất vững vàng “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Có thể tác giả bài ca dao này là một nhà thơ nghèo, từ chiêm nghiệm cuộc đời mà nêu lên một triết lí nhân sinh cao đẹp của nhân dân ta, ca ngợi bản lĩnh dân tộc: Sống thanh cao, sống trong sạch.
Một số biện pháp nghệ thuật:
+ Câu hỏi tu từ (câu 1): Đặt ra câu hỏi để khẳng định.
+ Liệt kê (câu 2): Vẻ đẹp hài hòa của bông sen.
+ Đảo trật tự - Điệp ngữ(câu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen – vẻ đẹp từ trong ra ngoài. Đồng thời, làm bước tiến cho câu cuối cùng, câu thơ quan trọng nhất.
+ Ẩn dụ: Hình ảnh bông hoa sen trong đầm lầy là hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất của con người.Tác dụng:Nhân dân lao động, đặc biệt là nông dân gần gũi với hoa sen, hiểu và yêu quý sen hơn cả. Họ đã nhiều lần trân trọng đưa hoa sen vào ca dao. Họ mượn cái thanh khiết lạ kì của hoa sen để bày tỏ, gửi gắm tâm sự của mình. Với bài ca dao này, hoa sen đã lưu lại mãi mãi vẻ đẹp và hương thơm cao quý vào văn chương và vào lòng người dân đất Việt.
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Thể thơ lục bát đã được các tác giả dân gian “chọn mặt gửi vàng” để viết nên bài ca dao bất hủ “Trong đầm gì đẹp bằng sen”. Câu thơ đầu bài ca dao, là một lời khẳng định vị thế của hoa sen trong đầm nước. Sự ngạo nghễ, tự tin ấy được minh chứng qua vẻ đẹp trong trẻo, thanh khiết của loài hoa này. Để chắc chắn hơn, ở câu thơ thứ hai, tác giả tả hoa sen từ ngoài vào trong, thì đến câu thơ thứ ba lại tả từ trong ra ngoài. Như vậy, thì chẳng thể nào mà tiếp tục nghi ngờ vẻ đẹp của loài hoa này cả. Nhưng vốn luôn cho rằng “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, thì không thể nào tác giả lại chỉ dựa vào ngoại hình để khẳng định giá trị của hoa sen được. Vì vậy, đến câu thơ cuối, mùi hương thanh nhã của hoa sen đã được miêu tả trong thế tương đôi với mùi hương của bùn lầy. Dù mọc lên từ đáy hồ, đi ra từ bùn đen, nhưng cánh hoa sen vẫn trắng ngần, hương hoa vẫn thơm ngát chẳng lây dính một chút nào mùi tanh của bùn. Điều đó khiến chúng ta liên tưởng đến người dân Việt Nam. Dù sinh ra trong nghèo khó, lớn lên trong chiến tranh, sống trong đớn đau thì chẳng điều gì có thể khuất phục được họ. Họ vẫn sống, vẫn chiến đấu, vẫn yêu thương nhau vẫn tự hào về quê cha đất tổ. Sự đồng điệu ấy, khiến em càng thêm yêu mến và tự hào về hoa sen và bài thơ về loài hoa ấy.
Chọn D
Cơ chế hình thành loài bong trồng ở châu Mĩ là : lai xa kèm đa bội hóa
Loài bông trồng ở Mĩ sẽ có bộ NST là 2n = 2nA + 2nB trong đỏ 2nA = 26 là bộ NST của loài bong ở châu Âu còn 2nB = 26 là bộ NST của loài bông dại ở châu Mĩ
Đáp án D
P. Âu có 2n=26 x hoang dại Mĩ có 2n=26
F 1 : n A + n M = 26
đa bội hóa
Bông trồng ở Mỹ (2nÂu + 2nMĩ) =52
Bông trồng ở Mỹ có 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ
Bông trồng ở Mỹ có 26 cặp nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ
Như vậy: A, B, C → sai; D → Đúng
P. Âu có 2n = 26 X hoang dại Mĩ có 2n = 26 F1 : nA+nM = 26
đa bội hóa
Bông trồng ở Mỹ (2nÂu+ 2nMĨ) = 52
Bông trồng ở Mỹ có 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ.
Bông trồng ở Mỹ có 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ.
Vậy: D đúng
Đáp án D
P. Âu có 2n = 26 X hoang dại Mĩ có 2n = 26 F1 : nA+nM = 26 đa bội hóa
Bông trồng ở Mỹ (2nÂu+ 2nMĨ) = 52
Bông trồng ở Mỹ có 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ.
Bông trồng ở Mỹ có 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ.
Đáp án A
Quá trình lai xa kèm đa bội hóa sẽ tạo nên cá thể mang bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài. Do đó loài bông trồng ở Mĩ có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ.
P. Âu có 2n = 26 X hoang dại Mĩ có 2n = 26 F 1 = n A + n M = 26
à đa bội hóa
Bông trồng ở Mỹ ( 2 n Âu + 2 n Mĩ ) = 52
à Bông trồng ở Mỹ có 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ.
à Bông trồng ở Mỹ có 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ.
Vậy: D đúng
Thể rắn.
Gồm các sợi đan vào nhau.
@Cỏ
#Forever
Sợi bông là một loại xơ mềm, mịn, mọc trong quả bông, hoặc vỏ bọc, xung quanh hạt của cây bông thuộc giống Gossypium trong họ cẩm quỳ Malvaceae. Sợi bông gần như là cellulose tinh khiết. Trong điều kiện tự nhiên, quả bông sẽ tăng khả năng phát tán của hạt.
Loại cây này là một loại cây bụi có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên khắp thế giới, bao gồm Châu Mỹ, Châu Phi, Ai Cập và Ấn Độ. Sự đa dạng lớn nhất của các loài bông hoang dã được tìm thấy ở Mexico, tiếp theo là Úc và Châu Phi.[1] Bông được thuần hóa độc lập ở Thế giới Cũ và Mới.
Xơ thường được kéo thành sợi hoặc chỉ và được sử dụng để làm vải mềm, thoáng khí. Việc sử dụng bông dệt vải được biết đến từ thời tiền sử; Những mảnh vải bông có niên đại từ thiên niên kỷ thứ năm TCN đã được tìm thấy trong Nền văn minh lưu vực sông Ấn, cũng như những mảnh vải còn sót lại có từ năm 6000 TCN ở Peru. Mặc dù được trồng từ thời cổ đại, nhưng việc phát minh ra máy tách bông đã giảm chi phí sản xuất dẫn đến việc nó được sử dụng rộng rãi và nó là loại vải sợi tự nhiên được sử dụng rộng rãi nhất trong sản xuất quần áo ngày nay.
Ước tính hiện tại của sản lượng bông thế giới là khoảng 25 triệu tấn hoặc 110 triệu kiện bông hàng năm, chiếm 2,5% diện tích đất canh tác trên thế giới. Ấn Độ là nước sản xuất bông lớn nhất thế giới. Hoa Kỳ đã từng là nước xuất khẩu lớn nhất trong nhiều năm.[2] Tại Hoa Kỳ, bông thường được đo theo kiện, có kích thước xấp xỉ 0,48 mét khối (17 foot khối) và nặng 226,8 kilôgam (500 pound).[3]