Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nhiệt năng của vật bằng tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật
Đơn vị: Jun
Bất cứ vật nào cũng có nhiệt năng vì các phần tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.
b. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không.
Ví dụ: + Ruột phích được tráng bạc giúp nhiệt được phản xạ trở lại, làm nước nóng lâu.
+ Sự truyền nhiệt từ mặt trời về trái đất
c. Vì bông truyền nhiệt kém, nên nó giữ cho nhiệt độ cơ thể không bị truyền ra môi trường bên ngoài. Do vậy, ta cảm thấy ấm hơn.
2/Một ố dụng cụ đo thê tích:bình chia độ,ca đong,can,...
-GHĐ của bình chia độ là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nất trên bình
-ĐCNN của bình chia độ là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình
3/khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo tành vật đó
-Dụng cụ đo khối lượng là cân
-Đơn vị đo khối lượng là kilôgam(kg)
-Một số loại cân:cân y tế,cân tạ,cân đòn,cân đồng hồ
4/Lực là tác dụng đẩy,keo của vật này lên vật khác
-Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đứng yên thì đó là 2 lực cân bằng , hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều tác ụng vào cùng 1 vật
-Dụng cụ đo lực là lực kế
-Đơn vị đo lực là niutơn(N)
-Kí hiệu lực là F
* Dụng cụ đo thể tích
- Dụng cụ đo thể tích chất lỏng: Dùng bình chia độ, ca đong, can, …
- Trên mỗi bình chia độ đều có:
+ Giới hạn đo (GHĐ) của bình là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nhất trên bình.
+ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Trên ca đong hay can có GHĐ nhưng có thể có hoặc không có các vạch chia (có thể có hoặc không ĐCNN).
* Cách đo thể tích chất lỏng:
1. Ước lượng thể tích cần đo
2. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
3. Đặt bình chia độ thẳng đứng
4. Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình
5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
dụng cụ đo thể tích là : dùng bình chia độ , can ghi lít ,...
cách để đo chất lỏng :
- ước lượng thể tích cần đo
- chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
- đặt bình chia độ thẳng đứng
- đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
- đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
REFER
Lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai.
Lực có thể gây ra : làm cho vật thay đổi chuyển động hoặc chuyển động
Tham khảo:
Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai
Đơn vị đo thể tích thường dùng là:
mét khối \(\left(m^3\right)\) và \(lít\left(l\right)\)
*Có hai cách để một chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, đó là :
+ Sự bay hơi và sự sôi.
*Chúng có đặc điểm:
+ Sự bay hơi diễn ra ở nhiệt độ bất kì và chỉ ở mặt thoáng của chất lỏng.
+Sự sôi diễn ra ở một nhiệt độ nhất định đối với từng chất lỏng ,cả ở mặt thoáng lẫn trong lòng chất lỏng.
Câu hỏi này khó đấy! hì hì...nhưng tớ không chắc là đúng đâu! Nhưng cậu cứ hay ra những bài khó như này nhé! Để tớ rèn luyện môn Physical hơn ấy mà! Tớ xin thêm 1 tick nha...he...he!!!
a. Đường biểu diễn này là của chất băng phiến. Vì dựa vào nhiệt độ nóng chảy của nó là 80 độ C.
b. Từ phút 0 đến phút 4, nhiệt độ của chất này tăng lên. Chất đang ở thể rắn.
c. Để đưa chất này tờ 50 độ C đến nhiệt độ nóng chảy mất 4 phút. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất không thay đổi.
Thể rắn.
Gồm các sợi đan vào nhau.
@Cỏ
#Forever
Sợi bông là một loại xơ mềm, mịn, mọc trong quả bông, hoặc vỏ bọc, xung quanh hạt của cây bông thuộc giống Gossypium trong họ cẩm quỳ Malvaceae. Sợi bông gần như là cellulose tinh khiết. Trong điều kiện tự nhiên, quả bông sẽ tăng khả năng phát tán của hạt.
Loại cây này là một loại cây bụi có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên khắp thế giới, bao gồm Châu Mỹ, Châu Phi, Ai Cập và Ấn Độ. Sự đa dạng lớn nhất của các loài bông hoang dã được tìm thấy ở Mexico, tiếp theo là Úc và Châu Phi.[1] Bông được thuần hóa độc lập ở Thế giới Cũ và Mới.
Xơ thường được kéo thành sợi hoặc chỉ và được sử dụng để làm vải mềm, thoáng khí. Việc sử dụng bông dệt vải được biết đến từ thời tiền sử; Những mảnh vải bông có niên đại từ thiên niên kỷ thứ năm TCN đã được tìm thấy trong Nền văn minh lưu vực sông Ấn, cũng như những mảnh vải còn sót lại có từ năm 6000 TCN ở Peru. Mặc dù được trồng từ thời cổ đại, nhưng việc phát minh ra máy tách bông đã giảm chi phí sản xuất dẫn đến việc nó được sử dụng rộng rãi và nó là loại vải sợi tự nhiên được sử dụng rộng rãi nhất trong sản xuất quần áo ngày nay.
Ước tính hiện tại của sản lượng bông thế giới là khoảng 25 triệu tấn hoặc 110 triệu kiện bông hàng năm, chiếm 2,5% diện tích đất canh tác trên thế giới. Ấn Độ là nước sản xuất bông lớn nhất thế giới. Hoa Kỳ đã từng là nước xuất khẩu lớn nhất trong nhiều năm.[2] Tại Hoa Kỳ, bông thường được đo theo kiện, có kích thước xấp xỉ 0,48 mét khối (17 foot khối) và nặng 226,8 kilôgam (500 pound).[3]