Cho \(a, b, c \epsilon Z\) và \(a+b+c \vdots 4\)
C/m \(A=(a+b)(b+c)(c+a)-abc\vdots 4\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a3 + b3 + c3 – 3abc
Ta sẽ thêm và bớt 3a2b +3ab2 sau đó nhóm để phân tích tiếp
a3 + b3 + c3 = (a3 + 3a2b +3ab2 + b3) + c3 – (3a2b +3ab2 + 3abc)
= (a + b)3 +c3 – 3ab(a + b + c)
= (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2 – 3ab]
= (a + b + c)(a2 + 2ab + b2 – ac – bc + c2 – 3ab]
= (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – ac – bc)
2) x5 – 1
Ta sẽ thêm và bớt x sau đó dùng phương pháp nhóm:
x5 – 1 = x5 – x + x – 1
= (x5 – x) + (x – 1)
= x(x4 – 1) + ( x – 1)
= x(x2 – 1)(x2 + 1) + (x - 1)
= x(x +1)(x – 1)(x2 + 1) + ( x – 1)
= (x – 1)[x(x + 1)(x2 + 1) + 1].
3) 4x4 + 81
Ta sẽ thêm và bớt 36x2 sau đó nhóm các hạng tử phù hợp để có dạng hằng đẳng thức:
4x4 + 81 = 4x4 + 36x2 + 81 – 36x2
= ( 2x2 + 9)2 – (6x)2
= (2x2 + 9 – 6x)(2x2 + 9 + 6x)
cd+3.22.ab=(cd+12.ab) \vdots⋮ 1111
Ta có:
\overline{abcd} = \overline{ab}abcd=ab . 100 + \overline{cd}100+ cd
= \overline{ab}= ab . 88 + \overline{ab}88 + ab . 12 + \overline{cd}12+cd
= \overline{ab}= ab . 88 . 11 + (\overline{ab}11 +(ab . 12 + \overline{cd})12+cd)
Vì (\overline{ab}(ab . 88 . 11)11) \vdots⋮ 1111 và (\overline{ab}(ab . 12 + \overline{cd})12+cd) \vdots⋮ 1111.
Nên \overline{abcd}abcd \vdots⋮ 1111.
Cho:
m-n+p-q \vdots 3
2m+2n+2p-2q \vdots 4
-m-3n+p-3q \vdots -6
6m+8n+2p-6q \vdots 5
Hãy tính:
\frac{(2m-3q)^6+(5n-p)^4}{(9m+5n-4p+6q)^2}=?
A.\frac{1}{75000}
B.\frac{1}{75076}
C.\frac{1}{80000}
D.\frac{1}{85076}
\(A=mn\left(m^2-n^2\right)\) (1)
\(A=mn\left(n-m\right)\left(n+m\right)\)(1)
1.- với A dạng (1) ta có (m^2 -n^2) luôn chia hết cho 3 { số chính phương luôn có dạng 3k hoặc 3k+1}
2.-Với A dạng (2)
2.1- nếu n hoặc m chẵn hiển nhiên A chia hết cho 2
2.1- nếu n và m lẻ thì (n+m) chia hết cho 2
Vậy: A chia hết cho 2&3 {2&3 ntố cùng nhau) => A chia hết cho 6 => dpcm
Giải thích các bước giải:
a+b+2024c=c3
⇔a+b+c=c3−2023c
⇔a+b+c=c(c2−2023)
VP =c(c2−2023)
=c(c2−1−2022)
=c[(c−1)(c+1)−2022]
Vì (c−1)c(c+1) là 3 số nguyên liên tiếp ⇒(c−1)c(c+1)⋮2⋮3
Mà 2022c⋮2⋮3⇒(c−1)c(c+1)⋮2⋮3
⇒a+b+c⋮2⋮3(1)
Xét hiệu a3+b3+c3−a−b−c
=a(a2−1)+b(b2−1)+c(c2−1)
=(a−1)a(a+1)+(b−1)b(b+1)+(c−1)c(c+1)
Vì (a−1,a,a+1);(b−1,b,b+1);(c−1,c,c+1) là các nhóm 3 số nguyên liên tiếp
⇒(a−1)a(a+1)+(b−1)b(b+1)+(c−1)c(c+1)⋮2⋮3
⇒a3+b3+c3−a−b−c⋮2⋮3(2)
Từ (1) và (2)⇒a3+b3+c3⋮2⋮3
Mà ƯCLN(2,3) = 1 ⇒a3+b3+c3⋮6
a) Theo đề bài: 84 chia hết cho a và 180 chia hết cho a nên a là ƯC(84, 180) và a > 6.
Ta có: 84 = 22.3.7
180 = 22. 32.5
ƯCLN(84, 180) = 22. 3 = 12
=> a \( \in \) ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà a > 6.
=> a = 12.
Vậy tập hợp A = {12}
b) Vì b chia hết cho 12, b chia hết cho 15, b chia hết cho 18 nên b là BC(12, 15, 18) và 0 < b <300
Ta có: \(12 = 2^2. 3; 15 = 3.5; 18 = 2.3^2\)
\(\Rightarrow BCNN(12, 15, 18) = 2^2 . 3^2.5 = 180\)
=> b\( \in \) BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360;...}
Mà 0 < b < 300
=> b = 180
Vậy tập hợp B = {180}
Ta có : \(17a+13b+9c⋮7\Rightarrow\left(14a+3a\right)+\left(7b+6b\right)+9c⋮7\)
\(\Rightarrow\left(3a+6b+9c\right)+\left(14a+7b\right)⋮7\)
\(\Rightarrow3\left(a+2b+3c\right)+7\left(2a+b\right)⋮7\)
Vì : \(3\in\) N* ; \(a+2b+3c⋮7\Rightarrow3\left(a+2b+3c\right)⋮7\)
Mà : \(7\left(2a+b\right)⋮7\)
\(\Rightarrow3\left(a+2b+3c\right)+7\left(2a+b\right)⋮7\Rightarrow17a+13b+9c⋮7\)
Nguyễn Huy TúHoàng Thị Ngọc AnhAkai Harumangonhuminhhelp me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{a+2b}=\frac{b}{b+2c}=\frac{c}{c+2a}=\frac{a+b+c}{a+2b+2+2c+1+2a}\\ =\frac{a+b+c}{\left(a+2a\right)+\left(b+2b\right)+\left(c+2c\right)}\\ =\frac{a+b+c}{3a+3b+3c}\\ =\frac{a+b+c}{3\left(a+b+c\right)}\)
Ta có:
\(a+b+c⋮a+b+c\\ \Rightarrow a+b+c⋮3\)
Vậy \(a+b+c⋮3\)
\(a \vdots b\) nếu có \({q_1} \ne 1\) để \(a = b.{q_1}\)
\(b \vdots a\) nếu có \({q_2} \ne 1\) để \(b = a.{q_2}\).
Suy ra \(a = b.{q_1} = \left( {a.{q_2}} \right).{q_1}\)\( = a.{q_1}.{q_2} = a.\left( {{q_1}.{q_2}} \right)\)\( \Rightarrow {q_1}.{q_2} = 1\)
Mà \({q_1} \ne 1\) và \({q_2} \ne 1\) nên \({q_1} = {q_2} = - 1\) vì chỉ có \(\left( { - 1} \right).\left( { - 1} \right) = 1\)
Vậy \(a = - b\) và \(b = - a\). Hay a và b là hai số đối nhau và khác nhau.
Các số nguyên cần tìm là các số nguyên khác 0 vì chỉ có số 0 có số đối bằng chính nó.