K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

từ đầu đến thật lỗi lạc: Vua sai quan tìm người tài

tiếp theo đến nước láng giềng : Những thử thách chứng tỏ sự thông minh của cậu bé

đoạn còn lại: Cậu bé làm trạng nguyên.

28 tháng 7 2018

\(\frac{x}{3\frac{1}{2}.2\frac{2}{3}}=\frac{9}{56}\Rightarrow\frac{x}{\frac{7}{2}.\frac{8}{3}}=\frac{9}{56}\Rightarrow x=\frac{9}{56}.\frac{28}{3}=\frac{3}{2}\)

28 tháng 7 2018

\(x:\left(3\frac{1}{2}.2\frac{2}{3}\right)=\frac{9}{56}\)

\(x:\left(\frac{7}{2}.\frac{8}{3}\right)=\frac{9}{56}\)

\(x:\left(\frac{7.4}{3}\right)=\frac{9}{56}\)

\(x.\frac{3}{28}=\frac{9}{56}\)

\(x=\frac{9}{56}.\frac{28}{3}=\frac{3}{2}\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}\)

28 tháng 4 2018

\(\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:\frac{3}{4}+\frac{5}{9}\right).y-3=25\%+\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{9}+\frac{5}{9}\right).y-3=\frac{1}{4}+\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{3}+1\right).y-3=2\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}.y-3=2\)

\(\Rightarrow y-3=2:\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow y-3=\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow y=\frac{6}{5}+3\)

\(\Rightarrow y=\frac{21}{5}\)

30 tháng 7 2018

\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)

MK GHI ĐẦY ĐỦ RA RÙI, BẠN TỰ BẤM MÁY TÍNH LÀM NHA ( MÌNH LƯỜI )

30 tháng 7 2018

\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)

\(A=\frac{77}{4}+\frac{1}{2}\times\frac{7}{3}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)

\(A=\frac{77}{4}+\frac{7}{6}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)

\(A=(\frac{77}{4}+\frac{23}{4})+(\frac{7}{6}-\frac{1}{6})+74\)

\(A=25+1+74\)

\(A=26+74\)

\(A=100\)

Bài Thánh Gióng:

a) Chủ đề:

Gióng là con của người nông dân lương thiện:

Gióng gần gũi với mọi người

Gióng là người anh hùng của nhân dân.

b)  - Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.

     - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc.

     - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc.

     - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời.

c) Có thể đặt tên khác ví dụ: "Người anh hùng làng Gióng" chẳng hạn

So sánh:Tên trước hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt

28 tháng 7 2018

Số vải đã bán là: 112 : 4 x 3 = 84 (m)

Số vải còn lại là: 112 - 84 = 28 (m)

Số vải còn lại chiếm số phần trăm của cuộn vải là: 28 : 112 x 100 = 25%

28 tháng 7 2018

số vải đã bán đi là 112 x\(\frac{3}{4}\)= 84 (cuộn vải)

số vãi còn lại là 112-84=28 (cuộc vải )

số vải còn lại chiếm số phần trăm của cuộn vãi là \(\frac{28}{112}\)x 100 = 25 %

13 tháng 9 2023

- Bố cục của văn bản gồm 3 phần:

+ Phần 1 (từ đầu đến …trực tiếp tràn vào khu dân cư): dẫn dắt vấn đề nói đến và giải thích hiện tượng lũ lụt.

+ Phần 2 (tiếp đến …gây nên nhiều thiên tai): nêu nguyên nhân gây ra lũ lụt.

+ Phần 3 (phần còn lại): tác hại của lũ lụt.

- Dựa vào nhan đề của văn bản để xác định được bố cục của văn bản.

- Đánh số thứ tự:

1. Phần sa pô và đề mục Lũ lụt là gì?

2. Đề mục: Nguyên nhân gây ra lũ lụt

3. Đề mục: Tác hại của lũ lụt

14 tháng 9 2023

Bố cục 4 phần.

- Phần 1: Hai câu đề: Giới thiệu về khoa thi năm Đinh Dậu.

- Phần 2: Hai câu thực: Cảnh trường thi trong thực tế.

- Phần 3: Hai câu luận: Cảnh người nước ngoài xuất hiện.

- Phần 4: Hai câu kết: Tâm trạng, nỗi lòng của nhà thơ.

30 tháng 7 2018

B=\(\left[\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)x\frac{12}{19}+\frac{12}{19}\right]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)

B=\(\left(\frac{7}{12}x\frac{12}{19}+\frac{12}{19}\right):\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)

B=\(\left(\frac{7}{19}+\frac{12}{19}\right):\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)

B=\(\frac{5}{4}-\frac{1}{4}+2012\)

B=1+2012

B=2013

30 tháng 7 2018

\(B=[\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\times\frac{12}{19}+\frac{12}{19}]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)

\(B=[\frac{7}{12}\times\frac{12}{19}+\frac{12}{19}]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)

\(B=[\frac{7}{19}+\frac{12}{19}]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)

\(B=1:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)

\(B=\frac{5}{4}-\frac{1}{4}+2012\)

\(B=1+2012\)

\(B=2013\)

13 tháng 9 2023

- Bố cục của bài hịch:

+ Phần 1 (từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”): Nêu gương những trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước. Qua đó, thể hiện mong muốn của tác giả nhắc nhở binh lính, gợi ra ý thức trách nhiệm của họ trong thời loạn lạc.

+ Phần 2 (từ “Huống chi” đến “cũng vui lòng”): Tố cáo tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc. Từ đó, dễ dàng khơi gợi được lòng căm thù giặc.

+ Phần 3 (từ “Các ngươi” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không?”): Phân tích thái độ, hành động của các tướng sĩ. Từ đó, giúp họ nhìn nhận rõ ràng nhất cục diện của đất nước đang diễn ra, để họ biết những sai lầm và điều họ cần thay đổi.

+ Phần 4 (đoạn còn lại): Đưa ra các nhiệm vụ cụ thể, đồng thời khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.

- Các luận điểm từng phần có mối quan hệ chặt chẽ, rõ ràng, làm sáng tỏ mục đích đưa ra giúp bài hịch đầy sức thuyết phục.