K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2019

a/

B1: Vẽ pháp tuyến IN

B2: Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc phản xạ i' bằng góc tới i.

b)

- Xác định vị trí đặt gương:

B1: Vẽ tia tới SI. Từ I vẽ tia phản xạ IR thẳng đứng từ dưới lên trên.

B2: Vẽ đường phân giác IN của góc ˆSIR SIR^ ta được ˆSIN=ˆNIR SIN^=NIR^.

Đường phân giác IN này chính là pháp tuyến của gương.

B3: Vẽ gương phẳng M vuông góc với IN => đó là vị trí gương phải đặt.

- Vẽ hình



19 tháng 5 2016

*Khối lượng 

- Kí hiệu : m, đơn bị là kg

- Công dụng : dùng để đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể.

*Trọng lượng 

- Kí hiệu : P, đơn vị là n

- Công dụng : dùng để đo lực do Trái đất tác dụng lên vật

19 tháng 5 2016

- Niu-tơn (N) là đơn vị đo trọng lượng

- Celsius (C) là đơn vị đo nhiệt độ (chủ yếu ở Châu Á)

- Fa-ren-hai (F) là đơn vị đo nhiệt độ (chủ yếu ở Châu Phi)

- Kevin (K) là đơn vị đo nhiệt độ.

- Khối lương riêng (D), trọng lượng riêng (d)

...

Chúc bạn học tốt!hihi

8 tháng 11 2021

lớp 11 mk xin thua 

d ( chắc v dù chưa hoc)

8 tháng 11 2021

D

19 tháng 10 2017

*Vẽ ảnh của M, N như hình vẽ sau :

Hỏi đáp Vật lý

- Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N' của N.

- Nhìn thấy điểm M vì tia phản xạ trên gương có đường kéo dài đi qua ảnh M' của M.

20 tháng 10 2017

Vẽ ảnh của M,Nvao hình (chú ý vẽ đúng vị trí của gương,mắt,và các điểm M,N)

-Không nhìn thấy điểm N không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh của N trong gương

-Nhìn thấy điểm M tia phản xạ trên gương có đường kéo dài đi qua ảnh của M

Kết quả hình ảnh cho hinh6.3 vat ly 7

4 tháng 3 2021

vndoc cho nhanh

4 tháng 3 2021

bài 18 sbt mk có thấy bài nào đâu

22 tháng 1 2017

V=s.h đó là công thức tính thể tích.s là diện tích,h là chiều cao.Ngoài ra s còn là quãng đường,đơn vị thời gian

22 tháng 1 2017

cảm ơn bạn !hihi

23 tháng 2 2017

Câu 20.1 : C

Câu 20.2 : C

Câu 20.3 :

* H20.1 : giọt nc chuyển động đi lên . Khi áp tay vào bình cầu , ko khí trong bình nóng lên , dãn ra và đẩy giọt nc đi lên

* H20.2 : mực nc trong ống thủy tinh hạ xuống . Khi dùq tay áp chặt vào bình cầu sẽ lm cho ko khí trong bình nóng lên , dãn ra , đẩy mực nc xuống , thấp hơn vị trí ban đầu

C20.4 : C

C20.5 : Xl , bài này mk pó tay ạk

C20.6 ( Hình bn tự vẽ nhé ! )

Sự phụ thuộc của V vào nhiệt độ là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ

C20.7 : D

C20.8 : D

C20.9 : D

C20.10 : D

C20.11 ( Bài này cx chệu lun :v )

C20.12

1. Hơ nóng

2. Nở ra

3. Nở vì nhiệt

4. Bình chia độ

5. Như nhau

6. Nhiệt kế

7. Nh` hơn

8. Nhiệt độ

9. Tăng lên

Từ xuất hiện trong cột in đậm là NỞ VÌ NHIỆT

P/s : như v là giải hết bt trog SBT r` đó bn ! lần sau ko nên phụ thuộc quá vào hoc24 nhé !

24 tháng 2 2017

mk làm đc bài 20.1 đến 20.7 thôi còn lại mk chịu nhưng phải hỏi cho chắc hehe

16 tháng 12 2016

Hồ Quý Ly là một người thực sự có tài năng( một cải cách của ông được tiến hành khi ông còn là một quan lại chứ chưa lên ngôi lập nhà Hồ). Hồ Quý Ly là người yêu nước, tiến bộ, là nhà cải cahs nổi tiếng trong lịch sử nướ ta thời phong kiến.

15 tháng 12 2016

Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly : Cần xem xét về nhân vật Hồ Quý Ly trong bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV, những biểu hiện về sự suy sụp của nhà Trần, xã hội rối loạn để hiểu và nêu được nhận xét về Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ) từ đó rút ra nhận xét Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.