Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Vẽ ảnh của M, N như hình vẽ sau :
- Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N' của N.
- Nhìn thấy điểm M vì tia phản xạ trên gương có đường kéo dài đi qua ảnh M' của M.
* Hãy quan sát bóng đèn bút thử điênh khi nó phát sáng và trả lời câu hỏi sau đây: Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng hay do vùng chất khí ở giữa 2 đầu dây này phát sáng?
⇒ Đèn sáng do vùng chất khí ở giữa 2 đầu dây vì dòng điện chạy qua chất khí này và làm đèn bút thử điện phát sáng.
Mình nghĩ nha: Hình A Vôn kế đo HĐT của nguồn vì nó mắc song song với 2 đầu đoạn mạch của nguồn
Hình B Vôn kế đo HĐT của cả nguồn và bóng đèn vì nó mắc song song với 2 đầu đoạn mạch của nguồn và bóng đèn(có 2 điểm nối chung giữa cả bóng đèn và nguồn)
Hình C Vôn kế này đặt sai vì nó đặt nối tiếp với đoạn mạch cần đo
Hình D Vôn kế đặt thế này thì ko song song với 2 cực của nguồn(ko có 2 điểm nối chung với 2 cực của nguồn)
a/
B1: Vẽ pháp tuyến IN
B2: Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc phản xạ i' bằng góc tới i.
b)
- Xác định vị trí đặt gương:
B1: Vẽ tia tới SI. Từ I vẽ tia phản xạ IR thẳng đứng từ dưới lên trên.
B2: Vẽ đường phân giác IN của góc ˆSIR SIR^ ta được ˆSIN=ˆNIR SIN^=NIR^.
Đường phân giác IN này chính là pháp tuyến của gương.
B3: Vẽ gương phẳng M vuông góc với IN => đó là vị trí gương phải đặt.
- Vẽ hình