Tại sao các vùng BÁN SA MẠC thực vật nghèo nàn nhưng động vật phong phú?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì môi trường hoang mạc có điều kiện khí hậu khắc nghiệt (khô và nóng), ít nước, nhiều cát. Nên thực động vật không thể nào sinh sống lâu dài tại đây. Nên động thực vật hoang mạc rất ít, chúng thường sống chỗ khác.
– Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
+ Thực vật: Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp, phần lớn có thân lùn, bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu, rút ngắn chu kì sinh trưởng.
+ Động vật: Ban ngay vùi mình trong cát, kiếm ăn ban đêm. Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống.
- Hình 1.4:
+ Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…
+ Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…
+ Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…
- Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.
→ Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.
- Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…
- Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.
tham khảo:
Vì những loài động vật ở đây có lớp mỡ dày, lông rậm có thể giữ nhiệt, không thấm nước nên sống được ở nhiệt độ -40độ C ѵà đặc điểm thích nghi với môi trường sống này
-thực vật nước ta rất phong phú về số lượng và thành phần.Tuy nhiên,mỗi năm chúng ta phải khai thác 1 lượng gỗ từ thực vật phục vụ cho sản xuất.Thêm vào đó nạn phá rừng trái phép còn thươg xuyên diễn ra,hạn hán bão lũ hằng năm đã làm thiệt hayi bao nhiêu hecta rừng.Vì vậy chung ta cần thường xuyên trồng rừng,phát triển rừng phòng hộ,tích cực trồng cây gay rừng phủ xanh đồi trọc.Việc jkhai thác phải di đôi với trồng và bảo vệ rừng
- Dân số tăng, nhu cầu về đồ gỗ tăng, nhu cầu mọi mặt về sử dụng các sản phẩm từ thực vật cũng tăng.
- Tình trạng phá rừng bừa bãi. Làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quý hiếm bị khai thác đến cạn kiệt.
Ven bờ đa dạng nguồn sống hơn: Nước (nước ngọt, nước mặn, nước lợ), pH (giao động biên độ rộng), đất (đất mặn, đất phèn, đất cát),...tạo ra nhiều dạng môi trường sống thích hợp cho nhiều loài sinh vật thích nghi => Thành phần sinh vật phong phú hơn.
Do vùng ven bờ lại có: địa hình, khì hậu, môi trường đất, môi trường nước tại ra môi trường sống đa dạng nên sẽ có sinh vật phong phú
Vì môi trường hoang mạc có điều kiện khí hậu khắc nghiệt (khô và nóng), ít nước, nhiều cát. Nên thực động vật không thể nào sinh sống lâu dài tại đây. Nên động thực vật hoang mạc rất ít, chúng thường sống chỗ khác.