Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì môi trường hoang mạc có điều kiện khí hậu khắc nghiệt (khô và nóng), ít nước, nhiều cát. Nên thực động vật không thể nào sinh sống lâu dài tại đây. Nên động thực vật hoang mạc rất ít, chúng thường sống chỗ khác.
– Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
+ Thực vật: Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp, phần lớn có thân lùn, bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu, rút ngắn chu kì sinh trưởng.
+ Động vật: Ban ngay vùi mình trong cát, kiếm ăn ban đêm. Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống.
tham khảo:
Vì những loài động vật ở đây có lớp mỡ dày, lông rậm có thể giữ nhiệt, không thấm nước nên sống được ở nhiệt độ -40độ C ѵà đặc điểm thích nghi với môi trường sống này
a) Vì môi trường đới lạnh tương tự như môi trường hoang mạc, thể hiện ở các điểm:
- Rất khô hạn: Lượng mưa dưới 500mm. (0,5 điểm)
- Khí hậu rất khắc nghiệt: Biên độ nhiệt năm và ngày rất lớn. (0,5 điểm)
- Có rất ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn. (0,5 điểm)
b) Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.
- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:
+ Chống lạnh chủ động: Có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau. (0,5 điểm)
+ Chống lạnh thụ động: Ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông. (0,5 điểm)
- Thực vật: Khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh. (0,5 điểm)
Nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước giúp chúng thích nghi được với môi trường ở đới lạnh. Có loài thì di cư tránh rét, có loài ngủ suốt mùa đông.
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.
Nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước giúp chúng thích nghi được với môi trường ở đới lạnh. Có loài thì di cư tránh rét, có loài ngủ suốt mùa đông.
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh
Hai môi trường hoang mạc (Xa-ha-ra ở phía Bắc và Ca-la-ha-ri, Na-mip ở phía Nam) có khí hậu khắc nghiêt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực vật, động vật nghèo nàn. Chọn: C.
Chọn: C.
Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường hoang mạc.
Do khí hậu lạnh khắc nhiệt , trên lục địa Nam cực, thực vật không thể tồn tại . Nhưng vẫn có một số loài động vật như chim cánh cụt, hải cẩu…và các loài chim biển sống ở ven biển và trên các đảo vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường lạnh giá và đồng thời chúng còn dựa vào nguồn thức ăn dồi dào: cá , tôm và phù du sinh vật trong các biển bao quanh.
Vì môi trường hoang mạc có điều kiện khí hậu khắc nghiệt (khô và nóng), ít nước, nhiều cát. Nên thực động vật không thể nào sinh sống lâu dài tại đây. Nên động thực vật hoang mạc rất ít, chúng thường sống chỗ khác.