\(\frac{\text{3}}{\text{4}}+\frac{\text{1}}{\text{4}}:x=\frac{\text{2}}{5}\)
biet x thuoc Q
cac ban giup mik nhe cam on nhieu :3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 mk ko hiểu đề cho lắm
Bài 2 :
Đặt \(A=\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}\)
Ta có :
\(\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}=\frac{x+4+2x-5}{x-2}=\frac{3x-1}{x-2}=\frac{3x-6+5}{x-2}=\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{5}{x-2}=3+\frac{5}{x-2}\)
Để \(A\) là số nguyên thì \(\frac{5}{x-2}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\) \(5⋮\left(x-2\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(x-2\right)\inƯ\left(5\right)\)
Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Do đó :
\(x-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(x\) | \(3\) | \(1\) | \(7\) | \(-3\) |
Vậy \(x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\) thì A là số nguyên
Chúc bạn học tốt ~
TÍNH : \(\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}\sqrt{\left(-2\right)^2}+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{1\frac{11}{25}}.\sqrt{2}\)
\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}.2+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{\frac{36}{25}}.\sqrt{2}\)
\(=3-2\sqrt{2}-3+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\frac{6\sqrt{2}}{5}=\frac{10\sqrt{2}}{5}-2\sqrt{2}=2\sqrt{2}-2\sqrt{2}=0\)
CHỨNG MINH :
Ta có : \(\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)=-x+\sqrt{x}=-\left[\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right]+\frac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)với mọi \(x\ge0\)
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Bài 5 :
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{59}\)
\(A=1-\frac{1}{50}\)
từ trên ta có : \(1-\frac{1}{50}< 1\)
\(\Rightarrow A< 1\)
\(\frac{1}{4}:x=-\frac{7}{20}\)
\(x=\frac{1}{4}:-\frac{7}{20}\)
\(x=-\frac{5}{7}\)
\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\div x=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}\div x=-\frac{7}{20}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{4}\div\left(-\frac{7}{20}\right)\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{7}\)