22100+32100=R. Tìm số tận cung của R.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì số đo cung lớn AB của (O;R) nhỏ hơn số đo cung lớn AB của (O’;R’) nên số đo cung nhỏ AB của (O;R) lớn hơn số đo cung nhỏ AB của (O’;R’)
Như vậy, trường hợp này tương tự như giả thiết trong câu a.Chứng minh tương tự ta được R’ > R
Kẻ OH⊥AB tại H
Xét ΔOAB có OA=OB(=R)
nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔOAB cân tại O(cmt)
mà OH là đường cao ứng với cạnh đáy AB(gt)
nên OH là đường trung tuyến và cũng là đường phân giác ứng với cạnh AB(Định lí tam giác cân)
hay H là trung điểm của AB
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
Xét ΔOAH vuông tại H có
\(\sin\widehat{AOH}=\dfrac{AH}{AO}=\dfrac{R\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{R}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
hay \(\widehat{AOH}=60^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{AOH}=120^0\)
Số đo cung lớn AB là: \(360^0-120^0=240^0\)
Tham khảo:
Kẻ OH⊥AB tại H
Xét ΔOAB có OA=OB(=R)
nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔOAB cân tại O(cmt)
mà OH là đường cao ứng với cạnh đáy AB(gt)
nên OH là đường trung tuyến và cũng là đường phân giác ứng với cạnh AB(Định lí tam giác cân)
hay H là trung điểm của AB
⇔AH=AB/2=R√3/2
Xét ΔOAH vuông tại H có
sinˆAOH=AH/AO=R⋅√3/2/R=√3/2
hay ˆAOH=60 độ
⇔ˆAOB=2⋅ˆAOH=120 độ (số đo cung nhỏ nhé)
Số đo cung lớn AB là: 360−120=240 độ
Chúc em học tốt
Chưa đủ dữ kiện để tính sđc AC nhỏ bạn nhé. Bạn xem lại đề.
nhanh lên nha!
\(2^{2^{100}}+3^{2^{100}}\)
\(=4^{100}+9^{100}\)
\(=16^{50}+81^{50}\)
Vì 16n có tận cùng là 6 với mọi n
81n có tận cùng là 1 với mọi n
=> Số tận cùng của R là : 6 + 1 = 7