Đốt cháy 4,8 g Mg trong bình kín chứa khí oxi. Sau phản ứng thu được 6,4 g chất rắn. Tính khối lượng oxi đã phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO
b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\)
\(m_{O_2}=0,1.32=3,2g\)
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)
c, Cách 1:
\(Theo.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=4,8+3,2=8g\)
Cách 2:
\(n_{MgO}=\dfrac{0,2.2}{2}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8g\)
nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0.3......0.2...........0.1
VO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g)
nP = 3,1 : 31 = 0,1 (mol)
pthh : 4P + 5O2 -t--> 2P2O5 (1)
0,1--> 0,125 (mol)
=> VO2 = 0,125 .22,4 = 2,8(l)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 +O2 (2)
0,25<--------------------------- 0,125(mol)
=> mKMnO4 = 0,25 .158 = 39,5(g)
d ) (1) là Phản ứng hóa hợp
(2) là phản ứng phân hủy
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5 (phản ứng hóa hợp)
Mol: 0,1 ---> 0,125
VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
nKMnO4 = 0,125 . 2 = 0,25 (mol)
mKMnO4 = 0,25 . 158 = 39,5 (g)
\(m_{Mg}+m_{O_2}\rightarrow m_{MgO}\Leftrightarrow4,8g+m_{O_2}\rightarrow8\Leftrightarrow m_{O_2}=3,2g\)
Bảo toàn KL: \(m_O+m_{Mg}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{O}=40-24=16(g)\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(nMg=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
tính theo pthh thì \(\dfrac{nMg}{2}< \dfrac{nO_2}{1}\left(\dfrac{0,2}{2}=0,1< \dfrac{0,15}{1}=0,15\right)\)
=> O2 dư , ta tính số mol của MgO theo số mol của Mg
có :\(nMgO=nMg=0,2\left(mol\right)\)
\(mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\)
TẠI SAAAAAAOOOOOOO!!!!
KHÔNG!!
WHYY >:(((
sao trường tôi ko có giáo án full phép môn khoa hc tự nhiên
TẠI SAO
2Mg + O2 --> 2MgO
Theo ĐLBTKL, ta có:
mMg + mO2 = mMgO
=> mO2 = mMgO - mMg = 6,4 - 4,8 = 1,6 g