K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi chiều kt nên muốn khảo lại bàiB2A) \(\frac{3}{4}-\left(x+\frac{1}{2}\right)=\frac{4}{5}\)B)\(\frac{2}{3}.\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{5}{6}\)B4.CHO HÀM SỐ Y= f(x) = 5xa) Tính: f(1) ; f(-1) ; f( \(-\frac{3}{5}\))b) Vẽ đồ thị hàm số trênB5.Cho tam giác ABC vuông tại A và AC> AB. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = AB, vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại M ( Ai vẽ được hình vẽ dùm luôn )a) CM: \(\Delta ABM=\Delta EBM\)b) CM ME...
Đọc tiếp

Khi chiều kt nên muốn khảo lại bài

B2

A) \(\frac{3}{4}-\left(x+\frac{1}{2}\right)=\frac{4}{5}\)

B)\(\frac{2}{3}.\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{5}{6}\)

B4.CHO HÀM SỐ Y= f(x) = 5x

a) Tính: f(1) ; f(-1) ; f( \(-\frac{3}{5}\))

b) Vẽ đồ thị hàm số trên

B5.Cho tam giác ABC vuông tại A và AC> AB. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = AB, vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại M ( Ai vẽ được hình vẽ dùm luôn )

a) CM: \(\Delta ABM=\Delta EBM\)

b) CM ME vuông góc với BC

c) Vẽ Eh vuông góc với AC ( H thuộc AC ). CM góc ABC= góc HEC

d) Trên tia đối của của AB lấy điểm D sao cho AD=EC, gọi I là trung điểm DC. CM 3 điểm B,M,I là 3 điểm thẳng hàng

Ngoài lề:

Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 6, x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ 12. Hỏi y có tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với z kh ? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ

 

1
28 tháng 12 2015

dễ mà tích đi sau tớ làm cho

d

9 tháng 11 2021

\(BC=CH+HB=24\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{BC\cdot BH}=12\left(cm\right)\\AC=\sqrt{BC\cdot CH}=12\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

sin ABC=4/5

=>AH/AB=4/5

mà AH/AB=2/3

nên đề sai rồi bạn

11 tháng 6 2015

mình đc 4a à

(a+b+c)(1/a+1/b+1/c)=1+a/b+a/c+b/a+1+b/c+c/a+c/b+1=3+(a/b+b/a)+(a/c+c/a)+(b/c+c/b)

mà a/b+b/a>=2(BĐT cosi)

cmtt ta đc

3+2+2+2>=9

Vậy(a+b+c)(1/a+1/b+1/c)>=9

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57s) 14 + 6 + (-9) + (-14)Bài 2: Tính nhanh:a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66e) 12.35 + 35.182 – 35.94...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)
d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)
g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)
k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)
o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50
q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57
s) 14 + 6 + (-9) + (-14)
Bài 2: Tính nhanh:
a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27
c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
e) 12.35 + 35.182 – 35.94 g) 27.121 – 87.27 + 73.34
h) 125.98 – 125.46 – 52.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 7 = -5 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23
c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 d)( x: 3 - 4) . 5 = 15
Bài 4: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
a) -4 < x < 3 b) -5 < x < 5
c) -10 < x < 6 d) -1 ≤ x ≤ 4
e) -6 < x ≤ 4 f) -4 < x < 4

PHẦN II: HÌNH HỌC

Câu 1: Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.
Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7
cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a. Tính IB
b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Câu 4: Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao?
Câu 10: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

GIÚP VS CÁC BẠN !!!!!!!!

0
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57s) 14 + 6 + (-9) + (-14)Bài 2: Tính nhanh:a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66e) 12.35 + 35.182 – 35.94...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)
d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)
g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)
k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)
o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50
q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57
s) 14 + 6 + (-9) + (-14)
Bài 2: Tính nhanh:
a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27
c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
e) 12.35 + 35.182 – 35.94 g) 27.121 – 87.27 + 73.34
h) 125.98 – 125.46 – 52.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 7 = -5 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23
c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 d)( x: 3 - 4) . 5 = 15
Bài 4: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
a) -4 < x < 3 b) -5 < x < 5
c) -10 < x < 6 d) -1 ≤ x ≤ 4
e) -6 < x ≤ 4 f) -4 < x < 4

PHẦN II: HÌNH HỌC

Câu 1: Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.
Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7
cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a. Tính IB
b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Câu 4: Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao?
Câu 10: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

6
19 tháng 2 2020

a) 2763 + 152

= 2915

19 tháng 2 2020

b) (-7) + (-14) 

= - 21

c) (-35) + (-9)

= -44

Câu 1:a) Thực hiện phép tính sau: \(\frac{3}{16}\cdot\frac{8}{15}-1,25\)b) Tính nhanh: \(7,5\cdot\frac{-5}{6}+4,5\cdot\frac{-5}{6}\)Câu 2:Tìm x biết;\(\left|x\right|+2=3,5\)Câu 3Tính \(0,25^4\cdot8^4\)Câu 4:Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=2x+1\) Tính \(f\left(4\right)\)Câu 5: Cho hàm số \(y=2x\)a) Vẽ đồ thị hàm số trênb) Điểm \(E\left(1;2\right)\) có thuộc đồ thị hàm số trên không ? Vì sao?Câu 6:Độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Thực hiện phép tính sau: \(\frac{3}{16}\cdot\frac{8}{15}-1,25\)

b) Tính nhanh: \(7,5\cdot\frac{-5}{6}+4,5\cdot\frac{-5}{6}\)

Câu 2:

Tìm x biết;\(\left|x\right|+2=3,5\)

Câu 3

Tính \(0,25^4\cdot8^4\)

Câu 4:

Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=2x+1\) Tính \(f\left(4\right)\)

Câu 5: Cho hàm số \(y=2x\)

a) Vẽ đồ thị hàm số trên

b) Điểm \(E\left(1;2\right)\) có thuộc đồ thị hàm số trên không ? Vì sao?

Câu 6:

Độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ với \(2;4;5\). Tính độ dài các cạnh của tam giác biết chu vi của tam giác là 33cm.

Câu 7: Cho tam giác HIK biết góc H\(=50^0\), góc I =\(60^0\)

Tính số đo góc K ( vẽ hình và GT - KL )

Câu 8: Cho hình vẽ biết: AB=AC, BD=CD. Chứng minh:

a) \(\Delta ABD=\Delta ACD\)

b) AD là tia phân giác của góc BAC ( Vẽ hình và ghi GT_KL)

Câu 9:

Cho tam giác ABC vuông tại A(AB nhỏ hơn AC) Kẻ AH vuông hóc với BC tại H. Trên đoạn HC lấy điểm K sao cho HK=BH

a) Chứng minh: \(\Delta AHB=\Delta AHK\)

b) Từ H kẻ HE vuông góc với AC tại E. Chứng minh: góc EHA= HAK

 

1
11 tháng 12 2016

a) \(\frac{3}{16}.\frac{8}{15}-1,25\)

= \(\frac{1}{10}-\frac{125}{10}\)

= \(\frac{-124}{10}=\frac{-62}{5}\)

b) \(7,5.\frac{-5}{6}+4,5.\frac{-5}{6}\)

= \(\left(7,5+4,5\right).\frac{-5}{6}\)

= 12.\(\frac{-5}{6}\)

= -10

 

28 tháng 8 2023

Toi cần đc giải cứu