\(\frac{3}{16}\cdot\frac{8}{15}-1,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

a) \(\frac{3}{16}.\frac{8}{15}-1,25\)

= \(\frac{1}{10}-\frac{125}{10}\)

= \(\frac{-124}{10}=\frac{-62}{5}\)

b) \(7,5.\frac{-5}{6}+4,5.\frac{-5}{6}\)

= \(\left(7,5+4,5\right).\frac{-5}{6}\)

= 12.\(\frac{-5}{6}\)

= -10

 

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:-A.Nhận biết:Câu 1: Tìm x biếta)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)b) -2x-3x+10=25c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28Câu 2: Thực hiện phép tínha)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+...
Đọc tiếp

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:

-A.Nhận biết:

Câu 1: Tìm x biết

a)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)

b) -2x-3x+10=25

c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)

d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4

e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)

f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28

Câu 2: Thực hiện phép tính

a)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)

b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43

c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)

d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)

e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25

f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+ 1,25.\(\frac{1}{4}\)

-B.Thông hiểu:

Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x; y=\(-\frac{1}{2}x\); y=-3x

Câu 2: 3 người làm cỏ mảnh vườn trong 24 giờ. Hỏi 9 người làm cỏ mảnh vườn đó bao nhiêu giờ? (Biết năng suất của mỗi người như nhau)

Câu 3: Cho hàm số y=f(x)=2x+1

a) Tính f(-1); f(1); f(0); f\(\left(\frac{1}{2}\right)\); f\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)

b) Tìm x khi y = -2; -1; 1; 3; 5

Câu 4: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm (Nêu rõ cách vẽ)

Câu 5: Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{-2}{11}\right)+\frac{5}{13}+\left(\frac{-9}{11}\right)\)

b) \(\left(7-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{-4}{3}-\frac{10}{4}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\)

c) \(15\frac{1}{5}:\left(\frac{-5}{7}\right)-2\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)\)

Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x-2

a) Tính f(-1); f(0)

b) Tìm x để f(x) = 0

c) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x - 2. A(1;0), B(-1;-3), C(3;-1)

Câu 7: Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó?

0
Bài 1:a)Tính:\(A=\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+\frac{1}{8\cdot11}+...+\frac{1}{2012\cdot2015}\)b)Tìm x thỏa mãn:|x+5|+|x-8|=13Bài 2:Cho a;b;c khác nhau và khác 0 thỏa mãn:\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)Tính \(A=\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\)Bài 3:1)Cho hàm số \(f\left(x\right)=\frac{4}{x};g\left(x\right)=x^2;h\left(x\right)=-2x^2-\frac{5}{x}\)a)Tính f(1);g(-1);h(-5)b)Tính k(x)=f(x)+g(x)+h(x).Tính x để k(x)=02)Vẽ đồ thị của hàm...
Đọc tiếp

Bài 1:

a)Tính:

\(A=\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+\frac{1}{8\cdot11}+...+\frac{1}{2012\cdot2015}\)

b)Tìm x thỏa mãn:

|x+5|+|x-8|=13

Bài 2:Cho a;b;c khác nhau và khác 0 thỏa mãn:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)

Tính \(A=\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\)

Bài 3:

1)Cho hàm số \(f\left(x\right)=\frac{4}{x};g\left(x\right)=x^2;h\left(x\right)=-2x^2-\frac{5}{x}\)

a)Tính f(1);g(-1);h(-5)

b)Tính k(x)=f(x)+g(x)+h(x).Tính x để k(x)=0

2)Vẽ đồ thị của hàm số y=-2|x|

Bài 4:

1)Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=60 độ.AB=5cm.

a)Tính góc C và độ dài cạnh AC

b)Lấy H;K;I lần lượt là trung điểm BC;AC và AB.AH cắt BK tại G.Chứng minh C;G;I thẳng hàng và IH vuông góc với KH

2)Cho a;b;c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác;c là số đo cạnh huyền.Chứng minh:

\(a^{2n}+b^{2n}\le c^{2n}\left(n\inℕ^∗\right)\)

1
28 tháng 7 2018

Bài 1:

a) \(A=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{2012.2015}\)

\(A=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(A=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(A=\frac{1}{3}\cdot\frac{2013}{4030}=\frac{671}{4030}\)

Bài 2:

ta có: \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b}{c}=\frac{b+c+a+c+a+b}{a+b+c}=\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}\)

\(=\frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b}{c}=2\)

\(\Rightarrow A=\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=2+2+2=6\)

Bài 3:

a) f(1) = 4/1 = 4

=> f(1) = 4

g(-1) = (-1)^2 = 1

=> g(-1) = 1

h(-5) = -2.(-5)^2 - 5/(-5) = -2.25 + 1 = -50 + 1 = -49

=> h(-5) = -49

b) ta có: k(x)=f(x)+g(x)+h(x)

=> k(x) = 4/x + x^2 -2x^2 - 5/x

k(x) = - (5/x - 4/x) - (2x^2-x^2)

k(x) = -1/x - x

\(k_{\left(x\right)}=\frac{-1}{x}-\frac{x.x}{x}=\frac{-1-x^2}{x}\)

c) Để k(x) = 0

=> -1-x^2/x = 0 ( x khác 0)

=> -1-x^2 = 0

=> x^2 = -1

=> không tìm được x

Bài 4:

a) Xét tam giác ABC vuông tại A

có: góc B + góc C = 90 độ ( 2 góc phụ nhau)

thay số: 60 độ + góc C = 90 độ

góc C = 90 độ - 60 độ

góc C = 30 độ

=> AB = BC/2 ( cạnh đối diện với góc 30 độ)

thay số: 5 = BC/2

=> BC = 5.2

=> BC = 10 cm

Xét tam giác ABC vuông tại A

có:  AC^2 + AB^2 = BC^2 ( py - ta - go)

thay số: AC^2 + 5^2 = 10^2

         AC^2 + 25 = 100

AC^2 = 75

\(\Rightarrow AC=\sqrt{75}\) cm

Bài 1: Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và từ B trở về A với vận tốc 42km/m. Thời gian cả đi lẫn về là 14 giờ 30 phút. Tính thời gian đi, thời gian về và quãng đường AB?Bài 2: Cho hàm số y=\(\frac{-2}{5}x\)a) Vẽ đồ thị hàm số?b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó:M(-5;2), N(0;3), P(3;\(-1\frac{1}{5}\))c) Tìm trên đổ thị điểm E có tung độ là 2.Xác định hoành độ...
Đọc tiếp

Bài 1: Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và từ B trở về A với vận tốc 42km/m. Thời gian cả đi lẫn về là 14 giờ 30 phút. Tính thời gian đi, thời gian về và quãng đường AB?

Bài 2: Cho hàm số y=\(\frac{-2}{5}x\)

a) Vẽ đồ thị hàm số?

b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó:

M(-5;2), N(0;3), P(3;\(-1\frac{1}{5}\))

c) Tìm trên đổ thị điểm E có tung độ là 2.Xác định hoành độ điểm E ( Bằng hai cách: đồ thị và tính toán )

Bài 3: Điểm B(2;-1) thuộc đồ thị hàm số y=ax

a) Xác định a

b) Vẽ đồ hị hàm số vừa tìm được và vẽ đồ thị hàm số y=2x trên cùng một hệ trục tọa độ 

c) Chứng minh hai đồ thị vuông góc với nhau

Bài 4: Tính GTNN của:

A = 11 + l x + 2 l

B = ( x-1 )\(^2\)- 2

C = \(\sqrt{9-x^2}\)

D = \(\frac{2010-x}{x-2009}\)với x\(\varepsilonℤ\)

Bài 5: Tìm GTLN của:

A = 8 - ( 7 + x ) \(^2\)

B =  \(\sqrt{9-x^2}\)

C = \(\frac{1}{\left(x+2\right)^2+4}\)

D = \(\frac{2x+7}{x+2}\)với x \(\varepsilonℤ\)

Bài 6: Chứng minh:

a) \(\left(81^7-27^9-9^{11}\right):45\)

b) \(\left(2003^3-1997^{1997}\right):10\)

c) \(\left(2^{21}-2^{17}\right):30\)

Bài 7: Tìm các cặp số nguyên a, b sao cho:

a) \(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{b}{3}\)

b) \(\frac{a}{4}-\frac{1}{b}=\frac{3}{4}\)

 

2
2 tháng 12 2018

-_- đây là đề? 

2 tháng 12 2018

tuy là nó cx ko khó đâu nhưng nếu ít thì dc 

chứ mk sắp phải đi ăn rùi

bố mẹ mk chưa về nước

nên mk ko có tg đâu nhé

lần sau bn đăng ít thôi

Bài 1: Thực hiện phép tínha) \(\frac{4}{5}-\left(\frac{-2}{7}\right)+\frac{-5}{10}\)b) \(\frac{5}{17}+\frac{2}{3}-\frac{20}{12}+\frac{7}{9}+\frac{12}{17}\)c) \(\sqrt{\frac{25}{16}}-\sqrt{\frac{9}{4}}+\frac{5}{4}\)Bài 2: Tìm xa) \(\left(x+\frac{3}{4}\right)-5=-2\)(riêng với bài a này thì dấu ngoặc là dấu đối ák nha!)b) \(\frac{5}{6}-\frac{23}{12}x=\left(\frac{-1}{2}\right)^3\)Bài 3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=4x^2-3\)a) Hãy...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) \(\frac{4}{5}-\left(\frac{-2}{7}\right)+\frac{-5}{10}\)

b) \(\frac{5}{17}+\frac{2}{3}-\frac{20}{12}+\frac{7}{9}+\frac{12}{17}\)

c) \(\sqrt{\frac{25}{16}}-\sqrt{\frac{9}{4}}+\frac{5}{4}\)

Bài 2: Tìm x

a) \(\left(x+\frac{3}{4}\right)-5=-2\)(riêng với bài a này thì dấu ngoặc là dấu đối ák nha!)

b) \(\frac{5}{6}-\frac{23}{12}x=\left(\frac{-1}{2}\right)^3\)

Bài 3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=4x^2-3\)

a) Hãy tính \(f\left(\frac{-1}{2}\right);f\left(2\right)\)

b) Vẽ đồ thị hàm số \(y=2x\)

c) Tính xem điểm A\(\left(\frac{1}{2};1\right)\), B\(\left(2;-4\right)\) có thuộc đồ thị hàm số không?

Bài 4: Số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 tỉ lệ 2;5;6. Tổng số học sinh giỏi và khá nhiều hớn số học sinh trung bình là 45 em. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7?

Bài 5: Cho tam giác ABC (góc B=90 độ). Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AB=AM. Tia phân giác góc A cắt BC tại D (bài này muốn thì giải)

a) CM: tam giác ABD= tam giác AMD và BD=DM

b) Tính số đo góc AMD ( góc M)

Bài 6: 

a) So sánh \(2^{35}và5^{21}\) 

b) \(\left(9^7-3^{12}\right)\)chia hết 8

0
7 tháng 2 2020

Bài 1:

a)  \(A=-3+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{3}}}\)

\(A=-3+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{4}{3}}}\)

\(A=-3+\frac{1}{1+\frac{3}{4}}\)

\(A=-3+\frac{1}{\frac{7}{4}}\)

\(A=-3+\frac{4}{7}=-\frac{17}{7}\)

7 tháng 2 2020

c) \(\frac{4+x}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(7\left(4+x\right)=4\left(7+y\right)\)

\(28+7x=28+4y\)

\(7x=4y\)

\(x=\frac{4}{7}y\)(1)

Thế (1) vào x + y = 55, ta được

\(\frac{4}{7}y+y=55\)

\(\frac{11}{7}y=55\)

\(y=35\)

\(x=55-y=55-35=15\)

7 tháng 2 2020

1

\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-6}{8}=\frac{3y+15}{9}=\frac{4z-16}{20}\)

\(=\frac{2x+3y-4z-6+15+16}{-3}=-\frac{100}{3}\)

Làm nốt

2

\(\left|x-2\right|\ge0\) dấu "=" xảy ra tại x=2

\(\left(x-y\right)^2\ge0\) dấu "=" xảy ra tại x=y

\(3\sqrt{z^2+9}\ge3\sqrt{9}=9\) dấu "=" xảy ra tại z=0

\(\Rightarrow C\ge0+0+9+16=25\) dấu "=" xảy ra tại x=y=2;z=0

5

Chứng minh \(1< M< 2\) là OK

25 tháng 10 2018

\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)

\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)

\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)

\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)

\(=3,75.10=37,5\)

\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)

\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)

\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)

\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)

25 tháng 10 2018

\(a-c\left(tựlm\right)\)

\(b.\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Rightarrow x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

\(d.\left(2^3:4\right).2^{x+1}=64\)

\(2.2^{x+1}=64\)

\(\Rightarrow2^{1+x+1}=64=2^6\)

\(\Rightarrow2+x=6\Rightarrow x=6-2=4\)

các bạn giúp bài kiểm tra này nhé:Phần Trắc nghiệm (3đ)Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 3. Khi đó:A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(-1) = 1 D. f(-2) = 11Câu 2. Giá trị của biểu thức: \(\frac{-5}{37}+\frac{-4}{13}+\frac{5}{37}+\frac{-9}{13}\) bằng:A. 1 B. -1 C. 0 D. 2Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất: \(\sqrt{0,04}\) bằng:A. 0,02 B. 0,02 và -0,02 C....
Đọc tiếp

các bạn giúp bài kiểm tra này nhé:

Phần Trắc nghiệm (3đ)

Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 3. Khi đó:

A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(-1) = 1 D. f(-2) = 11

Câu 2. Giá trị của biểu thức: \(\frac{-5}{37}+\frac{-4}{13}+\frac{5}{37}+\frac{-9}{13}\) bằng:

A. 1 B. -1 C. 0 D. 2

Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất: \(\sqrt{0,04}\) bằng:

A. 0,02 B. 0,02 và -0,02 C. 0,2 và -0,2 D. 0,2

Câu 4. Chọn câu trả lời đúng nhất:

Vẽ 4 đường thẳng a, b, c, d sao cho \(a \bot d; b \bot d; c \bot d.\) Ta có các đường thẳng song song với nhau là:

A. \(a \bot b\) B. \(a \bot c\) C. a // b // c D. Cả A, B, C đều sai

Câu 5. Trong tam giác ABC có:

A. \(A ̂+B ̂+C ̂=180° \) B. \(A ̂+B ̂+C ̂=90° \)

C. \(A ̂+B ̂+C ̂<180°\) D. \(A ̂+B ̂+C ̂>180°\)

Câu 6. Cho ΔABC = ΔDEF, biết \(B ̂=70°\); \(C ̂=50°\); EF = 3cm. Khi đó ta có:

A. \(D ̂=50°;BC=2cm\) B. \(D ̂=60°;BC=3cm\)

C. \(D ̂=70°;BC=3cm\) D. \(D ̂=80°;BC=5cm\)

Phần Tự luận (7đ)

Bài 1: (1đ) Tìm x, biết:

a) \(x:8,5=0,69:\left(-1,15\right)\) b) \(\left(\frac{2x}{3}-3\right):\left(-10\right)=\frac{2}{5}\)

Bài 2: (1,5đ)

a) Vẽ đồ thị của hàm số y= -3x

b) Điểm nào sau đây thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số trên?

E(2; -3) , F(-1; 3)

Bài 3. (1,5đ)

Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22 và các cạnh tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5.

Bài 4. (3đ)

Cho ΔABC có AB = AC. M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.

a) Chứng minh AB = DC.

b) Chứng minh AB // DC.

c) Chứng minh CB là tia phân giác của GÓC ACD.

------------------------------HẾT ------------------------------

1

Câu 4: 

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=DC
b: ta có: ABDC là hình bình hành

nên AB//DC

c: Xét hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

=>CB là tia phân giác của góc ACD