Tìm a, b biết rằng:
a^2 + b + 2 - 1 + 1 - 0 + 0 = 2ab
Cảm ơn mọi người nhìu lém!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d) \(x\left(x+1\right)-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}}\)
1)Từ đề bài:
`=>a^2+4b+4+b^2+4c+4+c^2+4a+4=0`
`<=>(a+2)^2+(b+2)^2+(c+2)^2=0`
`<=>a=b=c-2`
`ab+bc+ca=abc`
`<=>1/a+1/b+1/c=1`
`<=>(1/a+1/b+1/c)^2=1`
`<=>1/a^2+1/b^2+1/c^2+2/(ab)+2/(bc)+2/(ca)=1`
`<=>1/a^2+1/b^2+1/c^2=1-(2/(ab)+2/(bc)+2/(ca))`
`a+b+c=0`
Chia 2 vế cho `abc`
`=>1/(ab)+1/(bc)+1/(ca)=0`
`=>2/(ab)+2/(bc)+2/(ca)=0`
`=>1/a^2+1/b^2+1/c^2=1-0=1`
SABCD = 52cm2 => SAOB = 52/4 = 13cm2
Mà SAOB = \(\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}OA^2\) (OA=OB)
Nên \(\dfrac{1}{2}OA^2=13\Leftrightarrow OA^2=26\Leftrightarrow OA=\sqrt{26}\left(cm\right)\)
Diện tích hình tròn là : \(\pi\cdot r^2=3,14\cdot26=81,64\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích phần gạch chéo là 81,64-52=29,64(cm)2
a) \(\left(x+2\right)^2=4\left(2x-1\right)^2\)
\(\left(x+2\right)^2-4\left(2x-1\right)^2=0\)
\(\left(x+2\right)^2-\left[2\left(2x-1\right)\right]^2=0\)
\(\left(x+2\right)^2-\left(4x-2\right)^2=0\)
\(\left(x+2-4x+2\right)\left(x+2+4x-2\right)=0\)
\(6x\left(-3x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow6x=0\) hoặc \(-3x+4=0\)
*) \(6x=0\)
\(x=0\)
*) \(-3x+4=0\)
\(3x=4\)
\(x=\dfrac{4}{3}\)
Vậy \(x=0;x=\dfrac{4}{3}\)
b) \(4x\left(x-2019\right)-x+2019=0\)
\(4x\left(x-2019\right)-\left(x-2019\right)=0\)
\(\left(x-2019\right)\left(4x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x-2019=0\) hoặc \(4x-1=0\)
*) \(x-2019=0\)
\(x=2019\)
*) \(4x-1=0\)
\(4x=1\)
\(x=\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{4};x=2019\)
a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9
(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12
2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12
(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12
Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Lập bảng ta có:
\(y\)-1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
\(y\) | -11 | -5 | -3 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 5 | 7 | 13 |
2\(x\)+3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 |
\(x\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 | \(\dfrac{1}{2}\) | \(\dfrac{3}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) | \(-\dfrac{15}{2}\) | \(-\dfrac{9}{2}\) | -\(\dfrac{7}{2}\) | -3 | \(-\dfrac{5}{2}\) | -2 |
Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)
b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4
Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
\(\left(x+1\right)^2\) | - 4(loại) | -2(loại) | -1(loại) | 1 | 2 | 4 |
\(x\) | 0 | \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) | 1; -3 | |||
\(y-3\) | 1 | 2 | 4 | -4 | -2 | -1 |
\(y\) | -1 | 2 |
Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)