Cho 4 số nguyên a, b, c,d thỏa mãn
\(a+b=c+d\)
\(ab+1=cd\)
CM: \(c=d\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(a+b=c+d\)
\(\Rightarrow\)\(a=-b+c+d\)
Thay \(a=-b+c+d\) vào \(ab+1=cd\) ta được :
\(\left(-b+c+d\right)b+1=cd\)
\(\Leftrightarrow\)\(-b^2+bc+bd+1=cd\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(-b^2+bd\right)+\left(bc-cd\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(-b\left(b-d\right)+c\left(b-d\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(c-b\right)\left(b-d\right)=-1\)
Vì \(a,b,c,d\inℤ\) nên có 2 trường hợp :
Trường hợp 1 :
\(\hept{\begin{cases}c-b=1\\b-d=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=b+1\\b+1=d\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}c=b+1\\c=d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(c=d\)
Trường hợp 2 :
\(\hept{\begin{cases}c-b=-1\\b-d=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=c+1\\b=d+1\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(c+1=d+1\)
\(\Rightarrow\)\(c=d\)
Vậy \(c=d\)
Chúc bạn học tốt ~
a + b = c + d \(\Rightarrow\)a = c + d - b
Thay vào ab + 1 = cd
\(\Rightarrow\)(c + d - b) x b + 1 = cd
\(\Leftrightarrow\)cd + db - cd + 1 - b2 = 0
\(\Leftrightarrow\)b(c - b) - d(c - b) + 1 = 0
\(\Leftrightarrow\)(b - d)(c - b) = -1
a,b,c,d nguyên dương nên (b-d) và (c-b) nguyên dương
Mà (b-d)(c-b) = -1 nên có 2 TH:
TH1: b - d = -1 và c - b = 1
\(\Leftrightarrow\)d = b + 1 và c = b + 1
\(\Rightarrow\)c = d
TH2: b - d = 1 và c - b = -1
\(\Leftrightarrow\)d = b - 1 và c = b - 1
\(\Rightarrow\)c = d
Vậy từ 2 TH ta có c = d
k mình nha
Chúc bạn học giỏi
Mình cảm ơn bạn nhiều
\(ac+bd=\left(b+d+a-c\right)\left(b+d-a+c\right)\)
\(\Leftrightarrow ac+bd=\left(b+d\right)^2-\left(a-c\right)^2\)
\(\Leftrightarrow ac+bd=b^2+d^2+2bd-a^2-c^2+2ac\)
\(\Leftrightarrow a^2-c^2=b^2+d^2+ac+bd\) (1)
Ta có
\(\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=a^2bd+ab^2c+acd^2+bc^2d=\)
\(=bd\left(a^2+c^2\right)+ac\left(b^2+d^2\right)\) (2)
Thay (1) vào (2)
\(\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=bd\left(b^2+d^2+ac+bd\right)+ac\left(b^2+d^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=bd\left(b^2+d^2\right)+bd\left(ac+bd\right)+ac\left(b^2+d^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=\left(b^2+d^2\right)\left(ac+bd\right)+bd\left(ac+bd\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)=\left(ac+bd\right)\left(b^2+d^2+bd\right)\) (3)
Do \(a>b>c>d\)
\(\Rightarrow\left(a-d\right)\left(b-c\right)>0\Leftrightarrow ab-ac-bd+cd>0\)
\(\Leftrightarrow ab+cd>ac+bd\) (4)
Và
\(\left(a-b\right)\left(c-d\right)>0\Leftrightarrow ac-ad-bc+bd>0\)
\(\Leftrightarrow ac+bd>ad+bc\) (5)
Từ (4) và (5) \(\Rightarrow ab+cd>ad+bc\)
Ta có
(3)\(\Leftrightarrow b^2+d^2+bd=\dfrac{\left(ab+cd\right)\left(ad+bc\right)}{\left(ac+bd\right)}\) (6)
Vế trái là số nguyên => vế phải cũng phải là số nguyên
Giả sử ab+cd là số nguyên tố mà \(ab+cd>ac+bd\)
\(\Rightarrow UC\left(ab+cd;ac+bd\right)=1\) => ab+cd không chia hết cho ac+bd
=> để vế phải của (6) là số nguyên \(\Rightarrow ad+bc⋮ac+bd\Rightarrow ad+bc>ac+bd\) Mâu thuẫn với (5) nên giả sử sai => ab+cd không thể là số nguyên tố
mình là người mới ,cho mình hỏi làm sao để kiếm xu đổi quà
Ta có: a+b=c+d
\(\Leftrightarrow a=c+d-b\)
Thay vào : ab+1=cd, ta được:
\(\left(c+d-b\right)b+1=cd\)
\(\Leftrightarrow bc+bd-b^2+1-cd=0\)
\(\Leftrightarrow\left(bc-b^2\right)+\left(bd-cd\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow-b\left(b-c\right)+d\left(b-c\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(d-b\right)=-1\)
Vì b,c,d là số nguyên nên suy ra: b-c=b-d=1 hoặc b-c=b-d=-1
Vậy: c=d
Lời giải:
Có: \(\left\{\begin{matrix} a+b=c+d\\ ab+1=cd\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} (a+b)^2=(c+d)^2\\ 4ab+4=4cd\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow (a+b)^2-(4ab+4)=(c+d)^2-4cd\)
\(\Leftrightarrow (a-b)^2-4=(c-d)^2\)
\(\Leftrightarrow [(a-b)-(c-d)][(a-b)+(c-d)]=4\)
Vì $a,b,c,d$ nguyên nên $(a-b)-(c-d); (a-b)+(c-d)$ cũng là số nguyên
Mà $[(a-b)-(c-d)]-[(a-b)+(c-d)]=-2(c-d)$ chẵn nên $(a-b)-(c-d); (a-b)+(c-d)$ có cùng tính chẵn lẻ.
Do đó \(\left[\begin{matrix} (a-b)-(c-d)=(a-b)+(c-d)=2\\ (a-b)-(c-d)=(a-b)+(c-d)=-2\end{matrix}\right.\)
Cả 2 TH thì đều suy ra \(2(c-d)=0\Rightarrow c=d\) (đpcm)