cho 3 tia OA,OB,OC tạo thành 3 góc bằng nhau và không có điểm trong cung nào là góc AOB,góc BOC, góc COA. vì sao có thể khẳng định tia đối của mỗi tia nói trên là tia phân giác của góc tạo bởi hai tia còn lại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có : \(_{\widehat{AOB}+\widehat{BOC}+\widehat{COA}=360^0=120^0.3}\)
Suy ra trong 3 góc này ít nhất cũng có một góc lớn hơn hoặc bằng 1200 vì nếu trái lại, thì tổng 3 góc này sẽ
nhỏ hơn 1200 . 3 = 3600 ( vô lí )
b, Ta có : \(\widehat{AOC}=360^0-\left(130^0+100^0\right)=130^0\)
Hai góc kề \(\widehat{AOB}\) Và \(\widehat{AOC}\) có tổng \(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=130^0+130^0=260^0>180^0\)
nên hai tia đối của OA tức là toa OM nằm giữa hai tia OB và OC . (1)
Hai góc MOB và AOB kề bù nên : \(\widehat{MOB}=180^0-130^0=50^0\)
Hai góc MOC và AOC kề bù nên : \(\widehat{MOC}=180^0=130^0=50^0\)
Vậy \(\widehat{MOB}=\widehat{MOC}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia OM là tia phân giác của góc BOC.
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)
nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
b: vì OC nằm giữa hai tia OA và OB
nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
hay \(\widehat{BOC}=15^0\)