K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

Để     \(\frac{-101}{a+7}\)là 1 số nguyên 

\(\Leftrightarrow\) \(-101⋮a+7\)=> a + 7 thuộc U ( - 101 ) = { 1 ; - 1 ; 101 ; - 101 }

Ta có : 

a + 7 = 1 => a = - 6

a + 7 = 101 => a = 94 

a + 7 = - 1 => a = - 8 

a + 7 = - 101 => a = - 108 

Vậy a = { - 8 ; 94 ; - 6 ; 108 } 

Hc tốt

15 tháng 7 2019

Để \(\frac{-101}{a}\)+ 7 \(\in\)Z ( tức là số nguyên ) 

=>  -101 \(⋮\)a + 7

=> a + 7 \(\in\)Ư(-101) = { 1 ; 101 ; -1 ; -101 }

=> a \(\in\){ -6 ; 94 ; -8 ; -108

24 tháng 4 2016

a)để -3/x-1 thuộc Z

=>-3 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){2,0,4,-2}

b)để -4/2x-1 thuộc Z

=>4 chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>x\(\in\){1;-3;3;-5;7;-9}

c)\(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{10}{x-1}\in Z\)

=>10 chia hết x-1

=>x-1\(\in\)Ư(10)

bạn tự làm tiếp nhé

16 tháng 8 2017

A=2n-1/n-3

A=2(n-3)+5/n-3

A=2+(5/n-3)

để A nguyên 

thì2+(5/n-3) nguyen

thì5/n-3 nguyên

9

(n-3)(U(5)=(-5 ; -1 ; 1 ; 5 )

n((-2;2;4;8)

16 tháng 8 2017

muốn  A=2n-1/n-3 có giá trị là số nguyên thì

2n-1 chia hết cho n-3

(2n-6)+5 chia hết cho n-3

(2n-2*3)+5 chia hết cho n-3

2(n-3)+5 chia hết cho n-3

  • vì 2(n-3) chia hết cho n-3 suy ra 5 chia hết cho n-3
  • suy ra n-3 thuộc Ư(5)
  • mà Ư(5)={1,5,-1,-5}
  • ta có 
  • n-3=1 suy ra n=4
  • n-3=5 suy ra n=8
  • n-3=-1 suy ra n=2
  • n-3=-5 suy ra n=-2 
  • Ý bạn Là Vậy Hả 
  • .........
  •  
8 tháng 8 2017

giúp mk với ai xong  trước mk k cho nha

12 tháng 10 2019

thì n là số chia hết cho 3(n là số tự nhiên)

12 tháng 10 2019

chia hết cho 7 mà cs cho 3 đâu

6 tháng 2 2019

Đặt ucln (a,a+7)=d(d thuoc n sao)

=> \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\a+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow a+7-a⋮d\Rightarrow7⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\left(d\inℕ^∗\right)\)

d=7=>a chia het cho 7=>a=7k

d=1=> a o  chia het cho 7 => a khac 7k

 ds...

thk

5 tháng 10 2021

Sửa đề: \(C=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(a,C=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\left(a>0;a\ne1;a\ne4\right)\\ C=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{3}=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\\ b,C\ge\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}-\dfrac{1}{6}\ge0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-4}{6\sqrt{a}}\ge0\\ \Leftrightarrow\sqrt{a}-4\ge0\left(6\sqrt{a}>0\right)\\ \Leftrightarrow a\ge16\)

5 tháng 11 2016

a2 + 1 chia hết cho 5 

suy ra a2 + 1 = ......0  =>a.........9  => a=........3

          a2 + 1 =.......5  =>a=..........4  => a=.......2

5 tháng 11 2016

vì a2+1 chia hết cho 5 

=> 2 khả năng 

th1 : a2= 9 ; 9+1 có tận cùng là 0 => chia hết cho 5

th2: a2=4 ; 4+1 có tận cùng là 5 => chia hết cho 5

=> nếu không có thêm điều kiện thì số tận cùng của a thuộc {2;3} khi đó số a+1 sẽ chia hết cho 5 thõa mãn điều kiện trên

28 tháng 4 2017

a)

\(\frac{n+1}{n+2}=\frac{n+2-1}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}-\frac{1}{n+2}\\\)

vì 1\(⋮\) n+2=>n+2\(\in\) Ư (1)

n+2=1

n=1-2-1

n+2=-1

n=-1-2=-3

28 tháng 4 2017

Thank kiu bạn nhìu nha! Chúc bạn học tốt ^-^