Cho f(x)=ax^2+bx+x biet f(0),f(1),f(2) thuoc Z. Cm vs k thuoc Z thi f(k) thuoc Z.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho f(x) = ax3 + bx2+c+d (a,b,c,d thuoc z) va thoa man b= 3a+c
cmr: f(1) , f(-2) la binh phuong mot so nguyen
cau hoi vay ai tra loi giup minh voi
\(f\left(1\right)=a.1^3+b.1^2+c.1+d\)
\(=a+b+c+d\)
\(=a+3a+c+c+d\)
\(=4a+2c+d\)
\(f\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^3+b.\left(-2\right)^2+c.\left(-2\right)+d\)
\(=-8a+4b-2c+d\)
\(=-8a+4\left(3a+c\right)-2c+d\)
\(=-8a+12a+4c-2c+d\)
\(=4a+2c+d\)
\(\text{Có : }f\left(1\right).f\left(-2\right)=\left(4a+2c+d\right).\left(4a+2c+d\right)\)
\(=\left(4a+2c+d\right)^2\)
\(\text{Vậy ..................................(đpcm)}\)
Hàm số f(x) đâu có y,z (y là tên hàm số rồi còn gì)??
ĐK: \(x\inℤ\)
TA có: \(y=f\left(x\right)=ax^2+bx+c⋮5\)
Vậy \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có dạng \(5k\) (k nguyên)
Nếu \(x⋮5\Rightarrow x\)có dạng \(5t\)
Thay vào,ta có: \(f\left(x\right)=25at^2+5bt+c=5t\left(5at+b\right)+c=5k\) (1)
Suy ra \(c=5k-5t\left(5at+b\right)=5\left[k-t\left(5at+b\right)\right]\) (2)
Thay (2) và (1) suy ra nếu x chia hết cho 5 thì f(x) chia hết cho 5 (thỏa mãn)
Nếu \(x⋮̸5\Rightarrow x\) có dạng 5t + 1
Thay vào và chứng minh tương tự để suy ra nếu x không chia hết cho 5 thì f(x) không chia hết cho 5 (trái với giả thiết)
Từ đó suy ra đpcm
Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=4a-2b+c\)
\(f\left(3\right)=9a+3b+c\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)+f\left(3\right)=13a+b+2c=0\)(vì 13a+b+2c=0)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-f\left(3\right)\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(3\right)=-\left[f\left(-2\right)\right]^2\le0\)( đpcm)
\(f'\left(x\right)=2ax+b\)
\(f\left(x\right)+\left(x-1\right)f'\left(x\right)=ax^2+bx+c+\left(x-1\right)\left(2ax+b\right)\)
\(=3ax^2+\left(2b-2a\right)x+c-b\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi: \(\left\{{}\begin{matrix}3a=3\\2b-2a=0\\c-b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)
a) f(0) = a × 0 + b × 0 + 0
f(0) = 0
f(1) = a × 1 + b × 1 + 1
=> f(1) = a + b +1 (1)
=> Vì 1 là số nguyên nên a + b là số nguyên
f(2) = a × 4 + b × 2 + 2
=> f(2) = 4a + 2b + 2
=> f(2) = 2 ( 2a + b ) ( đặt nhân tử chung)
Mà 2 là số nguyên => 2a + b là số nguyên
=> ( 2a + b ) - ( a + b ) là số nguyên
=> f(k) luôn luôn đạt giá trị nguyên (dpcm)
f(0)=c (nguyên)
f(1)=a+b+c nguyên => a+b nguyên
f(2)=4a+2b+c nguyên =>4a+2b nguyên
=>2a+2(a+b) nguyên
=> 2a nguyên
Mặt khác :
f(k) =ak2+bk +c
= (ak2-ak)+(ak +bk) +c
= ak(k-1)+ k (a+b) +c
= 2a. k(k-1)/2 + k(a+b) +c ( chỗ này k(k-1) trên một dòng nhé, vì dùng ĐT nên khó vt xíu ^^")
Do k nguyên nên k(k-1) chia hết cho 2=> k(k-1)/2 nguyên.
=> f(k) nguyên.