Nhiệt phân hoàn toàn 51,8 g một muối hiđrocacbonat của kim loại có hóa trị không đổi . Toàn bộ thu được khí hấp thụ hết vào 1 l dd NaOH 1M thu được dd X chứa 50,8 g chất tan . Xác định công thức muối đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nNaOH= 0,35 mol
NaOH + CO2 -> NaHCO3 (1)
a a a
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (2)
2b b b
đặt nCO2(1)= a mol nCO2(2)=b mol
theo đề bài ta có hệ pt
a+2b=0,35 => a=0,05
84a+106b=20,1 b=0,15
nCO2= 0,05+0,15= 0,2 mol
gọi M là KL cần tìm
MCO3 -> MO + CO2
0,2 0,2
MMCO3= 16,2/0,2=81 g/mol
Cho mình hỏi bạn có chép sai đề không, theo mình nghĩ khối lượng muối ban đầu là 16,8g mới ra kim loại Mg =)))
Đáp án D
Gọi công thức của muối cacbonat đem nhiệt phân là MCO3
Có phản ứng: M C O 3 → t 0 M O + C O 2
Có n N a O H = 350 . 4 % 40 = 0,35; gọi n C O 2 = x
Vì CO2 được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH nên có 2 trường hợp xảy ra:
+) Trường hợp 1: Sau phản ứng NaOH còn dư, sản phẩm thu được là Na2CO3.
Mà dung dịch thu được có khối lượng chất tan là 20,1 gam
+) Trường hợp 2: Sản phẩm thu được trong dung dịch là Na2CO3 và NaHCO3
Khi đó
Mà dung dịch thu được có khối lượng chất tan là 20,1 gam nên
Vậy kim loại cần tìm là Mg.
Giả sử kim loại hóa trị II là A.
Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 (mol)
nBaCO3 = 0,05 (mol)
\(ACO_3\underrightarrow{t^o}AO+CO_2\)
- TH1: Ba(OH)2 dư.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Theo PT: \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{15}{0,05}=300\left(g/mol\right)\Rightarrow M_A=240\left(g/mol\right)\)
→ Không có chất nào thỏa mãn.
- TH2: Ba(OH)2 hết.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
______0,05_____0,05_____0,05 (mol)
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
___0,05_____0,1 (mol)
⇒ nCO2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 (mol)
Theo PT: \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{15}{0,15}=100\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=40\left(g/mol\right)\)
→ A là Ca.
Vậy: CTHH cần tìm là CaCO3
Chọn đáp án C
Bảo toàn C:
R H C O 3 2 → C O 2 → 2 C a C O 3
0,1 ← 0,2 (mol)
R H C O 3 2 = 25,9 : 0,1 = 259 => R = 137 (Ba)
Đặt CT muối \(RCO_3\)
\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=15.0,01=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\)
`@`TH1: Chỉ tạo ra kết tủa
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,1 0,1 0,1 ( mol )
Theo ptr (1) \(n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,1}=200\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=140\) \((g/mol)\) (loại )
`@`TH2: Tạo ra 2 muối
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,15 ( mol )
0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,05 0,1 ( mol )
Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=40\) \((g/mol)\) `->` R là Canxi ( Ca )
\(m_{CaO}=0,2\left(40+16\right)=11,2\left(g\right)\)
\(MCO_3-^{t^o}\rightarrow MO+CO_2\)
\(n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Ba => \(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố C =>\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}+n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng => \(m_B=m_{muối}-m_{CO_2}=20-0,2.44=11,2\left(g\right)\)
Theo PT ta có : \(n_{MCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{MCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\)
=> M + 60 =100
=> M=40 (Ca)
=> CT muối : CaCO3
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
m d d = 200 + 44 x ( g a m )
Ta có phương trình về tổng nồng độ các chất:
84. ( 2 x − 0,2 ) + 106. ( 0,2 − x ) 200 + 44 x .100 = 0,0663 ⇔ x = 0,15
Phân tử khối của muỗi đem nhiệt phân là: M = 15 0,15 = 100 ( g / m o l ) .
Vậy muối là C a C O 3
⇒ Chọn A.