Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Gọi công thức của muối cacbonat đem nhiệt phân là MCO3
Có phản ứng: M C O 3 → t 0 M O + C O 2
Có n N a O H = 350 . 4 % 40 = 0,35; gọi n C O 2 = x
Vì CO2 được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH nên có 2 trường hợp xảy ra:
+) Trường hợp 1: Sau phản ứng NaOH còn dư, sản phẩm thu được là Na2CO3.
Mà dung dịch thu được có khối lượng chất tan là 20,1 gam
+) Trường hợp 2: Sản phẩm thu được trong dung dịch là Na2CO3 và NaHCO3
Khi đó
Mà dung dịch thu được có khối lượng chất tan là 20,1 gam nên
Vậy kim loại cần tìm là Mg.
Chọn đáp án C
Bảo toàn C:
R H C O 3 2 → C O 2 → 2 C a C O 3
0,1 ← 0,2 (mol)
R H C O 3 2 = 25,9 : 0,1 = 259 => R = 137 (Ba)
Đáp án C
RCO3 RO + CO2↑
mCO2 = 13,4 – 6,8 = 6,6g nCO2 = 0,15
Do nNaOH/nCO2 = 0,075/0,15 = 0,5 < 1 Tạo muối axit
CO2 + NaOH NaHCO3
(0,15) (0,075) → 0,075
mNaHCO3 = 0,075.84 = 6,3g Chọn C.
Đáp án C
Xét các trường hợp:
+) Nhiệt phân R(NO3)n tạo muối nitrit:
R ( N O 3 ) 2 → t 0 R ( N O 2 ) 2 + n 2 O 2
Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng O2.
Từ (1) và (2) ta có trường hợp này không thỏa mãn.
+) Nhiệt phân R(NO3)n tạo oxit kim loại với hóa trị không đổi:
Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.
Vậy công thức của muối là R(NO3)n.
Khối lượng muối mỗi phần là 26,1 gam.
Như đã đề cập ở phần lí thuyết, khi nhiệt phân muối nitrat, tùy mức độ hoạt động của kim loại mà muối nitrat kim loại sẽ nhiệt phân từ muối nitrit đến oxit kim loại rồi về kim loại.
Vì thực hiện 2 thí nghiệm ở hai mức nhiệt độ khác nhau thu được kết quả khác nhau nên muối đã nhiệt phân ở các mức khác nhau.
Với thí nghiệm ở nhiệt độ thấp hơn chỉ thu được một khí A nên khí này là O2 và M(NO3)n chỉ nhiệt phân tạo thành muối nitrit M(NO2)n.
Với thí nghiệm ở nhiệt độ cao hơn thu được hỗn hợp khí B, do đó hỗn hợp khí B chứa NO2 và O2. Khi đó M(NO3)n là muối có khả năng nhiệt phân tạo thành oxit kim loại hoặc kim loại.
Các phản ứng xảy ra
Đáp án C.