K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2021

A B C O P R Q

mai mình nghĩ cho cái này thay nọ thay kia, áp dụng ta lét ( lấy B làm đỉnh ) gợi ý là vậy chứ chưa giải ra :v 

Đặt S OBC=S1, S OAC=S2, S OAB=S3, S=S ABC

Kẻ AH vuông góc BC< OK vuông góc BC

=>OK//AH

OP/AP=OK/AH=1/2*OK*BC/1/2*AH*CB=S1/S

=>\(\dfrac{AP-OP}{AP}=\dfrac{S-S_1}{S}\)

=>\(\dfrac{OA}{AP}=\dfrac{S_2+S_3}{S}\)

Cmtương tự, ta được: \(\dfrac{OB}{BQ}=\dfrac{S_1+S_3}{S};\dfrac{OC}{CR}=\dfrac{S_1+S_2}{S}\)

=>\(\dfrac{OA}{AP}+\dfrac{OB}{BQ}+\dfrac{OC}{CR}=2\)

21 tháng 11 2019

Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Gọi K là giao điểm của QR và AP.

Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc có đỉnh K nằm bên trong đường tròn

Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ AP ⊥ QR.

Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ R, P lần lượt là điểm chính giữa các cung Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ΔPCI cân tại P.

Kiến thức áp dụng

+ Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.

+ Số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo cung bị chắn.