1) Đặt vật AB trước một TKPK và cách thấu kính một khảng 30cm thì ảnh A'B' của AB chỉ cao bằng nửa vật. Tính tiêu cự F = ?
2) Vật AB cao 8 cm, đặt trước thấu kính phân kỳ và cách thấu kính 16cm. Cho A'B' = 2cm
a) Tính tiêu cự F = ?
b) muốn ảnh A'B' cao 6cm thì phải dịch chuyển vật theo chiều nào ? bao nhiêu cm ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Vì trước và sau khi dịch chuyển vật ảnh vẫn luôn là ảnh thật nên ta có:
Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại của ảnh ta được:
Độ dịch chuyển vật:
(do vật lại gần thấu kính).
Sau khi di chuyển vật lại gần, ảnh cách vật một khoảng như cũ nên ảnh di chuyển ra xa thêm đoạn 30cm.
Độ dịch chuyển ảnh:
Tỉ lệ độ dịch chuyển ảnh và độ dịch chuyển vật:
Đáp án: C
Vì trước và sau khi dịch chuyển vật ảnh vẫn luôn là ảnh thật nên ta có:
Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại của ảnh ta được:
Độ dịch chuyển vật:
(do vật lại gần thấu kính).
Sau khi di chuyển vật lại gần, ảnh cách vật một khoảng như cũ nên ảnh di chuyển ra xa thêm đoạn 30cm.
Độ dịch chuyển ảnh:
Tỉ lệ độ dịch chuyển ảnh và độ dịch chuyển vật:
1. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm thì ảnh của AB qua thấu kính cao 1,5cm và cách thấu kính 10cm. Chiều cao của vật là
4,5cm.
1,5cm.
3cm.
6cm.
2. Đặt vật AB ở vị trí bất kì trước thấu kính phân kì và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’. Chọn nhận xét sai về ảnh A’B’
Ảnh A’B’ cùng chiều vật AB.
Ảnh A’B’ là ảnh ảo.
Ảnh A’B’ nằm khác phía với vật AB đối với thấu kính.
Ảnh A’B’ nhỏ hơn vật AB.
3. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì, AB nằm tại tiêu điểm của thấu kính, cho ảnh A’B’ là ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng
nửa tiêu cự của thấu kính.
hai lần tiêu cự của thấu kính.
ba lần tiêu cự của thấu kính.
tiêu cự của thấu kính.
4. Đặt vật AB cao 4cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, cách thấu kính một khoảng d = 30cm. Chiều cao của ảnh tạo bởi thấu kính
4cm.
6cm.
2cm.
8cm.
5,Vật AB nằm trước thấu kính phân kì và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh A’B’ cách vật AB một khoảng 2,5cm và có độ lớn bằng 2AB/3. Tiêu cự của thấu kính đó có giá trị là
2,5cm.
7cm.
5cm.
15cm.
6. Khi nào đường truyền của tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác là một đường thẳng ?
Khi góc tới bằng 45 độ.
Khi góc tới bằng 0 độ.
Khi góc tới bằng 60 độ.
Khi góc tới bằng 30 độ.
1.Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Nhìn qua thấu kính thấy ảnh A’B’ cao gấp hai lần AB. Khoảng cách từ vật đến kính là
60cm.
15cm.
30cm.
10cm.
2. Vật AB đặt cách thấu kính phân kì một khoảng 32cm cho ảnh A’B’ bằng AB/4. Khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính là
12cm
8cm
16cm
18cm
3. Đặt vật sáng AB trước một thấu kính phân kì cho ảnh cao 0,8cm. Giữ nguyên vị trí vật thay thấu kính phân kì bằng một thấu kính hội tụ có cùng độ lớn tiêu cự và được đặt ở vị trí cũ của thấu kính phân kì thì thu được ảnh thật cao 4cm, khi đó khoảng cách giữa hai ảnh của vật trong hai trường hợp là 72cm. Tiêu cự của mỗi thấu kính và chiều cao của vật lần lượt là
f = 20cm, AB = 4cm.
f = 30cm, AB = 2cm.
f = 20cm, AB = 2cm.
f = 30cm, AB = 4cm.
4. Vật AB đặt trước một thấu kính O và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh A’B’ cùng chiều và ở gần thấu kính hơn so với vật. Thông tin nào sau đây là sai ?
Ảnh A’B’ là ảnh ảo.
Thấu kính O là thấu kính hội tụ.
Ảnh A’B’ nhỏ hơn vật.
Thấu kính O là thấu kính phân kì.
Đáp án: D
HD Giải:
Khi dịch chuyển lại gần thì ảnh dịch ra xa nên phải dịch màn ra xa
d2 = d1 – 10 = 20cm.
Ảnh lúc sau cao gấp 2 lần ảnh trước nên