K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

Nhân 3 lên xong trừ đi là ra ý mà !!!

NV
4 tháng 5 2019

\(P=\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{2008}{3^{2008}}+\frac{2009}{3^{2009}}\)

\(\Rightarrow3P=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{2009}{3^{2008}}\)

\(\Rightarrow2P=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2008}}-\frac{2009}{3^{2009}}=A-\frac{2009}{3^{2009}}\)

\(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2007}}+\frac{1}{3^{2008}}\)

\(\Rightarrow3A=3+1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{2007}}\)

\(\Rightarrow2A=3-\frac{1}{3^{2008}}< 3\Rightarrow A< \frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow2P=A-\frac{2009}{2^{2009}}< A< \frac{3}{2}\Rightarrow P< \frac{3}{4}\)

5 tháng 5 2019

Cảm ơn Nguyễn Việt Lâm nha ! vui

3 tháng 7 2016

Đầu tiên ta chứng minh \(\frac{1}{n.n}< \frac{1}{\left(n-1\right).\left(n+1\right)}\)(n thuộc N*)

Ta có: \(\frac{1}{\left(n-1\right).\left(n+1\right)}=\frac{1}{\left(n-1\right).n+\left(n-1\right)}=\frac{1}{n.n-n+n-1}=\frac{1}{n.n-1}>\frac{1}{n.n}\)

\(S=\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{4^3}+...+\frac{1}{2009^3}< \frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{2008.2009.2010}\)

\(S< \frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{2008.2009.2010}\right)\)

                                                                   \(S< \frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2008.2009}-\frac{1}{2009.2010}\right)\)

\(S< \frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2009.2010}\right)\)

\(S< \frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)

=> S < 1/4 (đpcm)

Ủng hộ mk nha ^_-

19 tháng 11 2023

cho mình hỏi tại sao: 

1/2 . (1/1.2−1/2009.2010) = 1/2 . 1/2

23 tháng 2 2019

Ta có S=1-2+3-4+..+2009-2010+2011 
S=(1-2)+(3-4)+...+(2009-2010)+2011. 
Có tất cả 1005 số có dạng (1-2);(2-3)...(2009-2010), mà mỗi hiệu trên đều bằng -1. 
=>S=(1005.-1)+2011=2011-1005=1006. 

24 tháng 12 2015

S=1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^2009

=(1+3)+(3^2+3^3)+...+(3^2008+3^2009)

=4+3^2(1+3)+...+3^2008(1+3)

=4(1+3^2+...+3^2008) chia hết cho 4

2 tháng 6 2015

Dễ quá, thực hiện qui tắc bỏ dấu ngoặc được:

 \(2009+2009^2+....+2009^{2009}-1-2009-...-2009^{2008}\)

\(=-1+\left(2009-2009\right)+\left(2009^2-2009^2\right)+...+\left(2009^{2008}-2009^{2008}\right)+2009^{2008}\)

\(=2009^{2008}-1\)

\(=\left(2009-1\right)\left(2009^{2007}+2009^{2008}+...+2009+1\right)\)

\(=2008\left(2009^{2007}+2009^{2008}+...+2009+1\right)\) chia hết cho 2008

=> ĐPCM

 

2 tháng 6 2015

Chứng Minh Rằng: (2009+20092+20093+20094+...+20092009)-(1+2009+20092+20093+...+20092008) chia hết cho 2008.

Đặt A=2009+20092+20093+20094+...+20092009, B=1+2009+20092+20093+20094+...+20092008

Ta có:

+)A=2009+20092+20093+20094+...+20092009

  2009A= 20092+20093+20094+...+20092010

   2009A-A=(20092+20093+20094+...+20092010)-(2009+20092+20093+20094+...+20092009)

  2008A=20092010- 2009

=> A=(20092010- 2009)/2008 

=> A chia hết cho 2008.

B=1+2009+20092+20093+20094+...+20092008

2009B=2009+20092+20093+20094+...+20092010

2009B-B=(2009+20092+20093+20094+...+20092010)-(1+2009+20092+20093+20094+...+20092009)

2008B=20092010-1

=>B=(20092010-1)/2008

=>B chia hết cho 2008

=> A-B chia hết cho 2008.

=> ĐPCM

 

 

             

6 tháng 12 2018

S = 1 + 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + .... + 3^2009

S = 3^0 + 3^1 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + .... + 3^2009

Từ 0 -> 2009 có tất cả số  số hạng là : 

( 2009 - 0 ) : 1 + 1 = 2010 ( số )

=> có : 2010 : 2 = 1005 cặp

=> S = ( 3^0 + 3^1 ) + ( 3^2 + 3^3 ) + ( 3^4 + 3^5 ) + .... + ( 3^2008 + 3^2009 )

=> S = ( 1 + 3 ) + ( 9 + 27 ) + ( 81 + 243 ) + ....

=> S = 4 + 36 + 324 + ....

Ta thấy 4 ; 36 ; 324 đều chia hết cho 4 => ( 3^0 + 3^1 ) + ( 3^2 + 3^3 ) + ( 3^4 + 3^5 ) chia hết cho 4

=> 3^2008 + 3^2009

=>  ( 3^0 + 3^1 ) + ( 3^2 + 3^3 ) + ( 3^4 + 3^5 )  + .... + ( 3^2008 + 3^2009 ) chia hết cho 4

=> S chia hết cho 4

Vậy ... 

( MK làm theo suy nghĩ có gì trình bày sai or gì đó bạn có thể sửa lại !! ^^

9 tháng 11 2017

Ta có:

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}=\sqrt{n}\left(\frac{1}{\sqrt{n^2}}-\frac{1}{\sqrt{\left(n+1\right)^2}}\right)\)

\(=\sqrt{n}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

\(=\left(1+\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

\(< \left(1+1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)=2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Áp dụng vào bài toán ta được

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{2009\sqrt{2008}}\)

\(=2\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2008}}-\frac{1}{\sqrt{2009}}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2009}}\right)< 2\)