K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019

Khi và chỉ khi cậu làm sai 

24 tháng 4 2019

1+1=1-(-1)

18 tháng 9 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(d_1\right):y=3x-1\\\left(d_2\right):y=-x+\left(m+2\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có :

\(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)=A\left(0;y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3.0-1=-1\\0+m+2=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\m=-3\end{matrix}\right.\) Nên chọn câu B

1 tháng 9 2016

ai làm đúng và nhanh nhất mình tích cho!!!!!!!!!

8 tháng 1 2017

em moi hoc lop 7

10 tháng 12 2017

1/c = 1/2(1/a+1/b)   ( a,b,c khác 0 )

=> 1/a +1/b = 2/c => 1/a + 1/b - 2/c = 0

có nghĩa là : bc/abc + ac/abc - 2ab/abc =0     

=> bc+ac-2ab = 0

bc - ab + ac - ab = 0

b(c-a) + a(c-b) = 0

=> a(c-b) = b(a-c)

=>a/b = (a-c)/(c-b)    ( vì b khác 0 ; b khác c nên c-b khác 0 )

Vậy a/b = (a-c)/(c-b) 

10 tháng 12 2017

M là trung điểm của AC => AM = MC = AC/2

gọi ME // AC => góc BME = góc MAN ( vì là 2 góc đồng vị )

Vì MN // BC => góc MBE = góc AMN ( vì là 2 góc đồng vị )

Xét tam giác MBE và tam giác AMN có : AM = MC 

                                                                góc BME = góc MAN

                                                               góc MBE = góc AMN

=> tam giác MBE = tam giác AMN ( g.c.g )

=> ME = AN ( là 2 cạnh tương ứng )                 (1)

nối N với E

ME // AC => góc MEN = góc ENC ( vì là 2 góc so le trong )

MN // BC => góc MNE = góc NEC ( vì là 2 góc so le trong )

Xét tam giác MEN và tam giác CNE có : NE là cạnh chung 

                                                                góc MEN = góc ENC

                                                                góc MNE = góc NEC 

=> tam giác MEN = tam giác CNE ( g.c.g)

=> ME = NC ( vì là 2 cạnh tương ứng )                   ( 2 )

Từ (1) và (2) => AN=ME=NC 

                   hay  AN = NC ( ĐPCM )

24 tháng 6 2018

bài này có trong câu hỏi tương tự nhé bạn

24 tháng 6 2018

Ta có:\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab+bc+ac}{abc}=0\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ac=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab=-bc-ac\\bc=-ac-ab\\ac=-ab-bc\end{cases}}\)(*)

Thay (*) vào M ta được:

\(M=\frac{1}{a^2+bc-ab-ac}+\frac{1}{b^2+ac-ab-bc}+\frac{1}{c^2+ab-bc-ac}\)

\(=\frac{1}{a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)}+\frac{1}{a\left(c-b\right)-b\left(c-b\right)}+\frac{1}{c\left(c-a\right)-b\left(c-a\right)}\)

\(=\frac{1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{1}{\left(a-b\right)\left(c-b\right)}-\frac{1}{\left(c-b\right)\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{c-b}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(c-b\right)}+\frac{a-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(c-b\right)}-\frac{a-b}{\left(a-b\right)\left(c-b\right)\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{c-b+a-c-a+b}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(c-b\right)}=0\)

Vậy M = 0

2 tháng 9 2018

ta có: (a+b+c)2 = a2 + b2 + c2

=> 2.(ab+ac+bc) = 0

ab + ac + bc = 0

=> 1/a + 1/b + 1/c = 0

Lại có: \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}-\frac{3}{abc}=\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right).\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}-\frac{1}{ab}-\frac{1}{ac}-\frac{1}{bc}\right).\)

                                                                \(=0.\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}-\frac{1}{ab}-\frac{1}{ac}-\frac{1}{bc}\right)=0\)

=> 1/a3 + 1/b3 + 1/c3  -3/abc = 0

=> 1/a3 + 1/b3 + 1/c3 = 3/abc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Lời giải:
$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0$

$\Rightarrow ab+bc+ac=0$

Đặt $ab=x, bc=y, ac=z$ thì $x+y+z=0$

Có:

$M=\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}+\frac{ab}{c^2}$
$=\frac{b^3c^3+a^3c^3+a^3b^3}{(abc)^2}$

$=\frac{x^3+y^3+z^3}{xyz}=\frac{(x+y)^3-3xy(x+y)+z^3}{xyz}$

$=\frac{(-z)^3-3xy(-z)+z^3}{xyz}$
$+\frac{-z^3+3xyz+z^3}{xyz}=\frac{3xyz}{xyz}=3$