3. Viết 1 đoạn văn ngắn phân tích giá trị của biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ sau: (4đ)
Những hôm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết đoạn văn:
- Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng nơi thôn quê bình dị và sự gắn kết của bạn nhỏ với ánh trăng. (0.5đ)
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: “Những hôm nào trăng khuyết/Trông giống con thuyền trôi”, ánh trăng hiện lên thật cụ thể, sinh động, giàu sức gợi hình, kích thích liên tưởng của người đọc, người nghe. (1.5đ)
- Hai câu thơ sau, Nhược Thủy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa : “Em đi trăng theo bước/Như muốn cùng đi chơi”, ánh trăng hiện lên mang những đặc điểm tâm lý người (theo bước, muốn cùng đi chơi...). Trăng như người bạn tri kỉ cùng bạn nhỏ đi khắp mọi nẻo đường. Đó chính là sự gắn bó, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên. (1.5đ)
- Viết theo cấu trúc đoạn văn, có mở đoạn, đầu dòng viết hoa, lùi dòng, kết thúc có dấu câu. (0.5đ)
TK :
Bài thơ là một lời kể tự nhiên, mà sâu trong đó là nét hồn nhiên, vui tươi của "trăng", người bạn nhỏ của các em thiếu nhi. Có những ngày "trăng khuyết" tức là trăng bị mây che đi mờ một lửa, em bé ngước nhìn lên, và trí tưởng tượng đẹp đẽ của tuổi thơ đã làm liên tưởng đến hình ảnh "con thuyền trôi" gần gũi, thân thương với tuổi thơ, quê hương ta. Phép so sánh độc đáo ấy cho thấy rõ nét ngây thơ, tâm hồn trong sáng và vô tư của các bạn nhỏ. Và, phép nhân hóa lại tiếp tục được tác giả sử dụng khi ví " Em đi trăng theo bước", mỗi bước chân em bé đi , trăng như muốn đi theo mãi không rời. Người bạn thân thiết ấy vẫn luôn đồng hành, theo bước chân em : " Như muốn cùng đi chơi", trăng hiện hữu như người bạn nhỏ, nhưng gắn bó, và phép nhân hóa bỗng chốc đưa cung điệu mạch thơ cao vút lên, nhộn nhịp như bước chân hai người bạn không rời. Đoạn thơ thông qua hai phép so sánh và nhân hóa đã làm nổi bật lên vẻ đẹp của trăng, người bạn của các em thiếu nhi và tâm hồn yêu quý, nhí nhảnh của tuổi thơ.
TK
Viết đoạn văn:
- Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng nơi thôn quê bình dị và sự gắn kết của bạn nhỏ với ánh trăng. (0.5đ)
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: “Những hôm nào trăng khuyết/Trông giống con thuyền trôi”, ánh trăng hiện lên thật cụ thể, sinh động, giàu sức gợi hình, kích thích liên tưởng của người đọc, người nghe. (1.5đ)
- Hai câu thơ sau, Nhược Thủy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa : “Em đi trăng theo bước/Như muốn cùng đi chơi”, ánh trăng hiện lên mang những đặc điểm tâm lý người (theo bước, muốn cùng đi chơi...). Trăng như người bạn tri kỉ cùng bạn nhỏ đi khắp mọi nẻo đường. Đó chính là sự gắn bó, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.
- Viết theo cấu trúc đoạn văn, có mở đoạn, đầu dòng viết hoa, lùi dòng, kết thúc có dấu câu.
trả lời:
<==> So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.
(+ ) So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.
Hình ảnh so sánh là:
Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi.
@Nghệ Mạt
#cua
a. So sánh: trăng giống con thuyền trôi
Nhân hóa: trăng "theo bước", "muốn cùng đi chơi"
-> Thể hiện cái nhìn hồn nhiên, tinh nghịch của em bé về vầng trăng.
b. So sánh: "Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" -> những khó khăn, vất vả của người nông dân.
bài 1
Vào mùa hè, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Em thích nhất là được ngồi bên cửa sổ ngắm trăng. Khi những giọt nắng cuối cùng đã biến mất sau rặng dừa phía tây. Cảnh vật quê em chìm dần vào bóng tối, cũng lúc đó ở phía sau rặng tre xuất hiện một ông trăng nhỏ.
Những đêm trăng sáng tỏ, tôi cùng bà thường ngồi cạnh cửa sổ để ngắm trăng lên, thật là thích khi được nhìn ánh trăng từ từ nhô lên khỏi rặng tre cuối làng. Càng lên cao, càng nhạt màu, trăng càng toả sáng hơn, bóng tối từ từ nhường chỗ cho ánh sáng huyền dịu của vầng trăng. Bầu trời trong và xanh thăm thẳm, thỉnh thoảng có một vài đám mây trắng bay qua tạo cho bầu trời một không gian huyền ảo. Những chị sao thường ngày yểu điệu lấp lánh khoe sắc là vậy, thế mà giờ đây phải khép mình trước ánh sáng rực rỡ của chị Hằng. Càng tuyệt dịu hơn, gió hiu hiu thổi. Chưa hết, hoa mẫu đơn, hoa chiếu thuỷ khe khẽ lắc lư theo gió.
Ánh sáng thấm đượm đất trời, xóm làng ruộng đồng, dòng sông và mây gió. Con người cùng cỏ cây, muôn vật sáng đẹp hơn, nồng nàn dưới ánh trăng.
bài 2
Góc học tập là nơi gắn kết với bạn trung bình cũng là 15 năm trong đời. Vậy thì bạn phải làm sao để nó là nơi thích thú, bắt mắt, thoải mái khi ngồi vào đó. Ngồi thôi, còn làm gì là tùy bạn.
Bài thơ là một lời kể tự nhiên, mà sâu trong đó là nét hồn nhiên, vui tươi của "trăng", người bạn nhỏ của các em thiếu nhi. Có những ngày "trăng khuyết" tức là trăng bị mây che đi mờ một lửa, em bé ngước nhìn lên, và trí tưởng tượng đẹp đẽ của tuổi thơ đã làm liên tưởng đến hình ảnh "con thuyền trôi" gần gũi, thân thương với tuổi thơ, quê hương ta. Phép so sánh độc đáo ấy cho thấy rõ nét ngây thơ, tâm hồn trong sáng và vô tư của các bạn nhỏ. Và, phép nhân hóa lại tiếp tục được tác giả sử dụng khi ví " Em đi trăng theo bước", mỗi bước chân em bé đi , trăng như muốn đi theo mãi không rời. Người bạn thân thiết ấy vẫn luôn đồng hành, theo bước chân em : " Như muốn cùng đi chơi", trăng hiện hữu như người bạn nhỏ, nhưng gắn bó, và phép nhân hóa bỗng chốc đưa cung điệu mạch thơ cao vút lên, nhộn nhịp như bước chân hai người bạn không rời. Đoạn thơ thông qua hai phép so sánh và nhân hóa đã làm nổi bật lên vẻ đẹp của trăng, người bạn của các em thiếu nhi và tâm hồn yêu quý, nhí nhảnh của tuổi thơ.
Khá Hay