Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết đoạn văn:
- Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng nơi thôn quê bình dị và sự gắn kết của bạn nhỏ với ánh trăng. (0.5đ)
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: “Những hôm nào trăng khuyết/Trông giống con thuyền trôi”, ánh trăng hiện lên thật cụ thể, sinh động, giàu sức gợi hình, kích thích liên tưởng của người đọc, người nghe. (1.5đ)
- Hai câu thơ sau, Nhược Thủy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa : “Em đi trăng theo bước/Như muốn cùng đi chơi”, ánh trăng hiện lên mang những đặc điểm tâm lý người (theo bước, muốn cùng đi chơi...). Trăng như người bạn tri kỉ cùng bạn nhỏ đi khắp mọi nẻo đường. Đó chính là sự gắn bó, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên. (1.5đ)
- Viết theo cấu trúc đoạn văn, có mở đoạn, đầu dòng viết hoa, lùi dòng, kết thúc có dấu câu. (0.5đ)
TK :
Bài thơ là một lời kể tự nhiên, mà sâu trong đó là nét hồn nhiên, vui tươi của "trăng", người bạn nhỏ của các em thiếu nhi. Có những ngày "trăng khuyết" tức là trăng bị mây che đi mờ một lửa, em bé ngước nhìn lên, và trí tưởng tượng đẹp đẽ của tuổi thơ đã làm liên tưởng đến hình ảnh "con thuyền trôi" gần gũi, thân thương với tuổi thơ, quê hương ta. Phép so sánh độc đáo ấy cho thấy rõ nét ngây thơ, tâm hồn trong sáng và vô tư của các bạn nhỏ. Và, phép nhân hóa lại tiếp tục được tác giả sử dụng khi ví " Em đi trăng theo bước", mỗi bước chân em bé đi , trăng như muốn đi theo mãi không rời. Người bạn thân thiết ấy vẫn luôn đồng hành, theo bước chân em : " Như muốn cùng đi chơi", trăng hiện hữu như người bạn nhỏ, nhưng gắn bó, và phép nhân hóa bỗng chốc đưa cung điệu mạch thơ cao vút lên, nhộn nhịp như bước chân hai người bạn không rời. Đoạn thơ thông qua hai phép so sánh và nhân hóa đã làm nổi bật lên vẻ đẹp của trăng, người bạn của các em thiếu nhi và tâm hồn yêu quý, nhí nhảnh của tuổi thơ.
TK
Viết đoạn văn:
- Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng nơi thôn quê bình dị và sự gắn kết của bạn nhỏ với ánh trăng. (0.5đ)
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: “Những hôm nào trăng khuyết/Trông giống con thuyền trôi”, ánh trăng hiện lên thật cụ thể, sinh động, giàu sức gợi hình, kích thích liên tưởng của người đọc, người nghe. (1.5đ)
- Hai câu thơ sau, Nhược Thủy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa : “Em đi trăng theo bước/Như muốn cùng đi chơi”, ánh trăng hiện lên mang những đặc điểm tâm lý người (theo bước, muốn cùng đi chơi...). Trăng như người bạn tri kỉ cùng bạn nhỏ đi khắp mọi nẻo đường. Đó chính là sự gắn bó, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.
- Viết theo cấu trúc đoạn văn, có mở đoạn, đầu dòng viết hoa, lùi dòng, kết thúc có dấu câu.
a. So sánh: trăng giống con thuyền trôi
Nhân hóa: trăng "theo bước", "muốn cùng đi chơi"
-> Thể hiện cái nhìn hồn nhiên, tinh nghịch của em bé về vầng trăng.
b. So sánh: "Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" -> những khó khăn, vất vả của người nông dân.
bài 1
Vào mùa hè, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Em thích nhất là được ngồi bên cửa sổ ngắm trăng. Khi những giọt nắng cuối cùng đã biến mất sau rặng dừa phía tây. Cảnh vật quê em chìm dần vào bóng tối, cũng lúc đó ở phía sau rặng tre xuất hiện một ông trăng nhỏ.
Những đêm trăng sáng tỏ, tôi cùng bà thường ngồi cạnh cửa sổ để ngắm trăng lên, thật là thích khi được nhìn ánh trăng từ từ nhô lên khỏi rặng tre cuối làng. Càng lên cao, càng nhạt màu, trăng càng toả sáng hơn, bóng tối từ từ nhường chỗ cho ánh sáng huyền dịu của vầng trăng. Bầu trời trong và xanh thăm thẳm, thỉnh thoảng có một vài đám mây trắng bay qua tạo cho bầu trời một không gian huyền ảo. Những chị sao thường ngày yểu điệu lấp lánh khoe sắc là vậy, thế mà giờ đây phải khép mình trước ánh sáng rực rỡ của chị Hằng. Càng tuyệt dịu hơn, gió hiu hiu thổi. Chưa hết, hoa mẫu đơn, hoa chiếu thuỷ khe khẽ lắc lư theo gió.
Ánh sáng thấm đượm đất trời, xóm làng ruộng đồng, dòng sông và mây gió. Con người cùng cỏ cây, muôn vật sáng đẹp hơn, nồng nàn dưới ánh trăng.
bài 2
Góc học tập là nơi gắn kết với bạn trung bình cũng là 15 năm trong đời. Vậy thì bạn phải làm sao để nó là nơi thích thú, bắt mắt, thoải mái khi ngồi vào đó. Ngồi thôi, còn làm gì là tùy bạn.Góc học tập phải sáng sủa, thoáng mát, gần cửa sổ là tốt nhất. bài trí luôn gọn gàng, sạch sẽ, tùy điều kiện của từng người, nhưng tốt hơn là nên có vài họa tiết trang trí, bắt mắt, có những bức tranh, hình mình thích, vài thần tượng của mình, quà lưu niệm hay 1 bình bông khô chẳng hạn...
Máy nghe nhạc, dùng cho những lúc cần thư giãn...
Ngày còn đi học, góc học tập của mình rất phong phú, phải nói là quá đẹp. nói chung là mọi thời gian rãnh rỗi mình đều ở đó. Học thì ít thôi, mà đọc sách, vẽ vời thì nhiều. Buồn mình cũng hay chui vào đó ngồi cả ngày, không tiếp xúc với ai nữa... .thỉnh thoảng , nó còn xan xẻ vs e mọi nỗi buồn . Góc học tập như một người bạn của chúng ta .
bài này cơ
Họ và tên: ............................................... ÔN TẬP CUỐI TUẦN 19
Lớp: 3… MÔN TIẾNG VIỆT
Bài 1: Đọc bài văn sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Tháng Giêng mưa bụi Ao làng hội xuân Anh Trê, anh Chuối Gõ trống tùng tùng Đuôi Cờ váy đỏ Lụa đào thắt lưng Uốn dẻo điệu múa Xinh ơi là xinh Cô Trôi thoa phấn Môi hồng trái tim Buông câu quan họ Lúng liếng cái nhìn.
Cậu Rô giương vây
Thịt rèo cột trơn
Leo gần đỉnh cột
Rơi xuống cái tùm. Khoan thai ông Chép Vuốt đôi râu khoằn “Hỏi làng có mở Thi vượt vũ môn” Đỗ Thanh
Câu 1: Nội dung bài thơ kể:
a. Cuộc vui chơi của loài cá b. Ngày hội xuân tại ao làng c. Cảnh vật mùa xuân
Câu 2 :Biện pháp nhân hoá trong bài thơ giúp người đọc cảm nhận điều gì?
a. Các con vật cũng có đời sống như con người.
b. Cây cối cũng có đời sống như con người.
c. Hoạt động của con vật, cây cối thật sinh động và đáng yêu.
Câu 3: Câu “Cô Trôi thoa phấn.”thuộc mẫu câu:
a. Ai - là gì? b. Ai - thế nào? c. Ai - làm gì?
Câu 4 :Từ: Lúng liếng trong cụm từ “Lúng liếng cái nhìn.” là từ chỉ :
a. đặc điểm b. hoạt động c. sự vật
Câu 5: Bộ phận gạch chân trong câu “Khoan thai ông Chép
Vuốt đôi râu khoằm.”
trả lời cho câu hỏi:
a. Làm gì? b. Như thế nào? c. Vì sao?
Bài 2. Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” trong câu văn sau:
a. Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
b. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.
c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Bài 3: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp
Sáng nay ông dẫn Nam đến cạnh ruộng lúa nước Nam hỏi ông:
- Sao ruộng lúa mì không có nước mà ruộng lúa lại ngập nước hả ông
- Ruộng lúa này ngâm nước suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa
Bài 4: Gạch một gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau; Khoanh tròn vào từ so sánh.
a. Mắt của ngôi nhà Là những ô cửa Hai cánh khép mở Như hai hàng mi. b. Sáng sáng đầu ngọn cỏ Từng giọt sương treo mình Nhìn như một thứ quả Trong suốt và long lanh.
Bài 5: Tìm những sự vật nhân hoá và những từ ngữ dùng để nhân hoá trong các câu thơ dưới đây và điền vào ô trống phù hợp
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng.
Tên sự vật Từ gọi sự vật Từ ngữ tả sự vật như tả người.
Bài 6: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 4 câu và chép lại cho đúng chính tả:
Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ gió bắc hun hút thổi núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Xin lỗi mình chỉ biết làm câu 3 thôi !
Mùa xuân thật là đẹp ! Mới sớm mai , ông mặt trời còn chưa lên mà chú gà trống đã cất tiếng gáy " Ò ,ó ,O " gọi mọi người dậy . Trước sân làng mọi người tập trung lại ,tổ chức một trò chơi liên quan đến sức khoẻ để mừng mùa xuân đến . Còn chúng em thì ở nhà chuẩn bị để đi đón tết . Mọi người đều rất vui và náo nhiệt ! Mặt đất như dung chuyển. Lúc này vật hay thiên nhiên , cây cỏ như đang ca múa , nói chuyện cùng chúng em .
Mặt trăng ngời ngợi trên sân như mời gọi mọi người,hãy bắc trõng, bắc ghế ra ngồi mà ngắm trăng, mà quây quần trò chuyên. Ánh trăng trải vàng trên vườn cây khiến những tàu cau, những tàu lá chuối sáng nhễ nhại: những lá mít, lá vải, lá nhãn…đung đưa muôn ngàn vẩy vàng, vẩy bạc. Ánh trăng chảy tràn trên mặt đất làm cho côn trùng thích thú từ mọi hang hốc rủ nhau bò ra say xưa ca bài ca ri ri rả rích. Mấy chú chim không ngủ được vì trăng sáng cũng líu lo ca. Đôi chim câu vì trăng mà gù gù bên ô cửa tròn. Chú chó ngước nhìn trăng, sủa bâng quơ mấy tiếng gâu gâu, cái đuôi ngeo nguẩy tỏ ý vui mừng. Dưới trăng hoa ngâu, hoa dạ hương hoa mai chiếu thủy trắng xóa tỏa hương nồng nàn say đắm
Tham Khảo:
Biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa. Biện pháp tu từ so sánh được thể hiện ở hình ảnh "đàn lợn con". Nhờ có biện pháp này, người đọc có thể hình dung được hình ảnh của những chùm dừa một cách sinh động, chân thực. Những quả dừa sum suê như những đàn lợn con xinh xắn. Còn biện pháp tu từ nhân hóa được thể hiện ở hình ảnh "dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng". Hình ảnh nhân hóa được thể hiện ở các động từ dùng cho con người được gán cho cây dừa. Tác dụng đó là giúp người đọc có thể hình dung được cây dừa như một con người thực sự, có hoạt đông, cử chỉ vô cùng sinh động và chân thực.
"Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu": gợi sự phát triển mạnh mẽ của cây dừa đồng thời thể hiện nên sức tỏa khắp nơi của dừa bằng những tàu lá xanh, đẹp của mình.
=> Cách dùng từ nghệ thuật "tỏa" làm câu thơ thêm hay và sâu sắc, độc đáo hơn.
"Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng": nhân hóa hình ảnh những tàu dừa được gió nâng nên giống hành động dang tay của con người, nhân hóa hoạt động dừa cúi nhẹ xuống khi không còn gió cũng là lúc đêm về.
=> BPTT làm gợi sự gần gũi, gắn bó của cây dừa với sắc thái thiên nhiên và người đọc cảm nhận được đó là hình ảnh có hồn, sinh động.
+ "gió" và "trăng" như hai người bạn thân quen hàng ngày của cây dừa và họ là một nhóm bạn luôn đồng hành cùng nhau.
+ động từ "đón", "gọi" gợi giá trị nghệ thuật khi miêu tả dáng vẻ của cây dừa. Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình gợi cảm, tăng sức diễn đạt hơn hấp dẫn đọc giả.
"Thân dừa bạc phếch tháng năm": gợi tả dáng vẻ thân dừa qua sự nhân hóa thân dừa bạc theo tháng năm.
+ BPTT nhân hóa giúp gợi rõ hình ảnh cây dừa đồng thời đem đến cho người đọc cảm giác gần gũi, sức sống hồ hởi của cây dừa.
=> Truyền tải ý nghĩa dừa cũng có sự già đi như con người.
"Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao": nhân hóa những trái dừa là con của cây dừa làm cho hoạt động sống của một sự vật tưởng như vô tri vô giác, lặng lẽ âm thầm trở nên sinh động, gần gũi với cuộc sống con người hơn.
+ BPTT nhân hóa giúp hình ảnh cây dừa trở nên gần gũi thân thiết, gắn bó với đọc giả qua những dáng vẻ sinh động, tính chất cuộc sống của nó. Từ đó câu thơ giàu chất trữ tình đồng thời giàu sự gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.
Bài thơ là một lời kể tự nhiên, mà sâu trong đó là nét hồn nhiên, vui tươi của "trăng", người bạn nhỏ của các em thiếu nhi. Có những ngày "trăng khuyết" tức là trăng bị mây che đi mờ một lửa, em bé ngước nhìn lên, và trí tưởng tượng đẹp đẽ của tuổi thơ đã làm liên tưởng đến hình ảnh "con thuyền trôi" gần gũi, thân thương với tuổi thơ, quê hương ta. Phép so sánh độc đáo ấy cho thấy rõ nét ngây thơ, tâm hồn trong sáng và vô tư của các bạn nhỏ. Và, phép nhân hóa lại tiếp tục được tác giả sử dụng khi ví " Em đi trăng theo bước", mỗi bước chân em bé đi , trăng như muốn đi theo mãi không rời. Người bạn thân thiết ấy vẫn luôn đồng hành, theo bước chân em : " Như muốn cùng đi chơi", trăng hiện hữu như người bạn nhỏ, nhưng gắn bó, và phép nhân hóa bỗng chốc đưa cung điệu mạch thơ cao vút lên, nhộn nhịp như bước chân hai người bạn không rời. Đoạn thơ thông qua hai phép so sánh và nhân hóa đã làm nổi bật lên vẻ đẹp của trăng, người bạn của các em thiếu nhi và tâm hồn yêu quý, nhí nhảnh của tuổi thơ.
Khá Hay