Vậy giải bài này đi
1/2x + 150%x = 2014
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<=> 4x + 6x +2x + 2x + 1 =0
<=> 4x + 6x + 2x + 2x = -1
<=> 14x = -1
<=>x = -14
Vậy x = -14
Các bạn giúp mình giải bài này với
Giải PT sau:
\(\frac{2-x}{2013}-1=\frac{1-x}{2014}-\frac{x}{2015}\)
ý bạn là \(x-y-z=-33?\)
Ta có \(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y-z}{15-10-6}=\dfrac{-33}{-1}=33\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33\cdot15=495\\y=33\cdot10=330\\z=33\cdot6=198\end{matrix}\right.\)
A = 10 + 11 - 12 - 13 + 14 + 15 - 16 - 17 + ........ + 2011 - 2012 - 2013 + 2014
A = 10 + (11 - 12 -13 + 14) + (15 - 16 - 17 + 18) +...... + (2011 - 2012 - 2013 + 2014)
A = 10 + 0 + 0 + ... + 0
A = 10
Ta có:\(1-\left(-2\right)-3=0\) suy ra pt có 2 nghiệm
x1= -1; x2= \(\frac{-c}{a}=\frac{-\left(-3\right)}{1}=3\)
chỉ đáng toán 7
x^3 - 2x^2 - 3x = 0 => ( x^3 + x^2 ) - ( 3x^2 + 3x ) = 0 => x^2 * ( x - 1 ) - 3x * ( x -1 ) = 0 => ( x^2 - 3x ) * ( x - 1 ) = 0 => x^2 - 3x = 0 hoặc x - 1 = 0 => x * ( x - 3 ) = 0 hoặc x = 1 => x = 0 hoặc x - 3 = 0 hoặc x = 1 => x = 0 hoặc x = 3 hoặc x = 1
Vậy x = { 0 ; 1 ; 3 }
Mình học lớp 7
Nhớ cho minh nhiều nhá bạn .
Đặt \(x^{2\:}-2x+2=t\)
Được phương trình: \(\frac{t}{t+1}+\frac{t-1}{t}=\frac{1}{6}\)
Quy đồng và khử mẫu được: \(12t^2-6=t^2+t\)
<=> \(11t^2-t=6\)
r á. đến đó thỳ hk lm đk n~. pn xem lại đề đy na @@
\(2-2cos^22x=cos2x+1\)
\(\Leftrightarrow2cos^22x+cos2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=1\\cos2x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
Vì \(B=\frac{2014^{11}+2}{2014^{12}+2}<1\)
\(\Rightarrow B=\frac{2014^{11}+2}{2014^{12}+2}<\frac{2014^{11}+2+4026}{2014^{12}+2+4026}=\frac{2014^{11}+4028}{2014^{12}+4028}=\frac{2014.\left(2014^{10}+2\right)}{2014\left(2014^{11}+2\right)}=\frac{2014^{10}+2}{2014^{11}+2}=A\)
Vậy B<A hay A<B
ta chứng minh bài toán phụ:
nếu ta có b<d \(\frac{a}{b}\)>\(\frac{c}{d}\) thì ad>bc
dễ thây \(\frac{ad}{bd}>\frac{cb}{bd}\)
=> ad>bd
áp dụng:
dat 2014=a ta co
\(A=\frac{a^{10}+2}{a^{11+2}}\)
\(B=\frac{a^{11}+2}{a^{12}+2}\)
ta có
\(A=\frac{a^{10}+2.a^{12}+2}{a^{11}+2.a^{12}+2}\)
\(B=\frac{a^{11}+2.a^{11}+2}{a^{12}+2.a^{11}+2}\)=\(\frac{a^{10}+2a^{12}+2}{a^{12}+2a^{11}+2}\)
=> A=B
mk hok chắc đâu nha
\(\frac{1}{2}x+150\%x=2014\)
\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{2}x=2014\)
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}\right).x=2014\)
\(2.x=2014\)
\(\Rightarrow x=1007\)
\(\frac{1}{2}x+150\%x=2014\)
=>\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{2}x=2014\)
=>x(\(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}\))=2014
=>x.2=2014
=>x=1007
vậy x=1007