Có 2 khí : A là hợp chất của nguyển tố X với oxi; B là hợp chất của nguyên tố Y với H. Trong 1 phân tử A hoặc B chỉ có một nguyên tử X hoặc Y. Trong A oxi chiếm 50%, còn trong B Hidro chiếm 25%. Tỉ khối của A đối với B là 4. Xác định CTHH của khí A và B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi CTHH là X2O
ta có PTK: X2O=9.2= 18 g/mol
ta có 2X+O=18
=>2X=18 -16= 2
=>X= 1
=> Hidro
Gọi CTHH của A là: XO2
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{32}=1,375\left(lần\right)\)
=> \(PTK_{XO_2}=44\left(đvC\right)\)
Mà: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
Vậy X là cacbon (C)
Vậy CTHH của A là: CO2
Đặt `CTHH : XO_2`
`PTK=1,375 .16.2=44đvC`
Từ `CTHH` có
`X+2O=44`
`=>X+2.16=44`
`=>X+32=44`
`=>x=12đvC`
`->X:Cacbon(C)`
Bài 1:
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{oxit\:}-m_{hh}=6,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,6}{32}=\dfrac{33}{160}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{33}{160}\cdot22,4=4,62\left(l\right)\)
Bài 1 :
\(BTKL:\)
\(m_{hh}+m_{O_2}=m_{oxit}\)
\(\Rightarrow10.5+m_{O_2}=17.1\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=17.1-10.5=6.6\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=\dfrac{6.6}{32}\cdot22.4=4.62\left(l\right)\)
Bài 2 :
\(A:XO_n\)
\(B:H_mY\)
\(\%O=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)
\(\Rightarrow X+16n=32n\)
\(\Rightarrow X=16n\)
\(n=2\Rightarrow X=32\)
\(CT:SO_2\)
\(\%H=\dfrac{m}{m+Y}\cdot100\%=25\%\)
\(\Rightarrow Y=3m\left(1\right)\)
\(Mà:\) \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_B}=4\)
\(\Leftrightarrow M_B=\dfrac{64}{4}=16\)
\(\Leftrightarrow Y+m=16\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Y=12\\m=4\end{matrix}\right.\)
\(CT:CH_4\)
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)
\(1X+2O=44\)
\(X+2.16=44\)
\(X+32=44\)
\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)
\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)
\(\rightarrow CTHH:CO_2\)
a) CTHH oxit cao nhất là RO2
Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)
=> R là Cacbon
b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4
Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4
<=> R mang hóa trị 4
<=> CTHH của h/c R với O là: RO2
Khối lượng mol của h/c RO2 là:
\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)
b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi
Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3
Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)
=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)
=> R là flo (F)
=> CTHH của R và H là: FH3
CTHH của R và O là: F2O3
Câu1) nCO2 =m/M=11/44=0,25(mol)
nH2= 9.1023/6.1023=1,5(mol)
VH2 =n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)