Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A:XO_n\)
\(B:YO_m\)
\(\%O_{\left(A\right)}=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)
\(\Leftrightarrow X+16n=32n\)
\(\Leftrightarrow X=16n\)
\(n=2\Rightarrow X=32\)
\(A:SO_2\)
\(M_B=\dfrac{64}{4}=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow Y+m=16\)
\(BL:\)
\(m=4\Rightarrow Y=12\)
\(CT:CH_4\)
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{V_2O_5,t^0}}}SO_3\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)
a) Có 2R+(96x3)=342
Suy ra: R=27 là nhôm(Al)
b) MB=32x0,5=16
Suy ra: MA=16x2,125=34
Ta có : HuSv
5,88%=100u/34 =>u=2
94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1
Vậy công thức hoá học của A là: H2S
Chúc bạn học tốt!
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
- Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol)
- Số mol H2O là: nH2 = 1,204.10^23/6,02.1023 = 0,2 (mol)
- Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương)
- PTPU: FexOy + yH2 →→ xFe + yH2O (1)
Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2
Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol
Vậy H2 phản ứng hết và FexOy còn dư
- Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol →→ nO = 0,2 mol →→mO = 0,2.16 =3,2(g)
1. m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g)
2. Khối lượng Fe trong Y hay khối lượng của Fe sinh ra ở (1) là: mFe = 14,2.59,155/100 =8,4g
-Từ CTHH của X: FexOy ta có:
x:y = mFe/56: mO/16= 8,4/56: 3,2/16 = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy: x = 3, y = 4. CTHH của X: Fe3O4
3. Theo phần trên FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng) mFexOy dư = mFe3O4 dư = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g)
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
a) Trong 1 mol A có 0,25 mol NOx, 0,25 mol O2, 0,5 mol H2
Có \(M_{NO_x}=\dfrac{11,5}{0,25}=46\left(g/mol\right)\)
=> x = 2
=> NOx là NO2 (Nito đioxit)
b) \(\overline{M}_A=\dfrac{0,5.2+0,25.32+0,25.46}{1}=20,5\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{A/kk}=\dfrac{20,5}{29}=0,707\)
a)Giả sử có 1mol hhA.
\(\%V_{H_2}=50\%=\%n_{H_2}\)\(\Rightarrow n_{H_2}=1\cdot50\%=0,5mol\)
\(\%V_{O_2}=25\%=\%n_{O_2}\Rightarrow n_{O_2}=1\cdot25\%=0,25mol\)
\(n_{NO_x}=1-0,5-0,25=0,25mol\)
\(M_{NO_x}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{11,5}{0,25}=46đvC\)
\(\Rightarrow14+16x=46\Rightarrow x=2\)
Vậy CTHH cần tìm là \(NO_2:nitođioxit\)
b)\(\overline{M_A}=\dfrac{m_{H_2}+m_{O_2}+m_{NO_x}}{n_{H_2}+n_{O_2}+n_{NO_x}}=\dfrac{0,5\cdot2+0,25\cdot32+0,25\cdot46}{0,5+0,25+0,25}=20,5đvC\)
\(d_A\)/KK=\(\dfrac{20,5}{29}=0,71\)
a)
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)
=> 27a + 24b = 7,8 (1)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
a--->0,75a----->0,5a
2Mg + O2 --to--> 2MgO
b--->0,5b------->b
=> 102.0,5a + 40b = 14,2
=> 51a + 40b = 14,2 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
nO2 = 0,75a + 0,5b = 0,2 (mol)
=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
=> Vkk = 4,48 : 20% = 22,4 (l)
c)
mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
Bài 1:
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{oxit\:}-m_{hh}=6,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,6}{32}=\dfrac{33}{160}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{33}{160}\cdot22,4=4,62\left(l\right)\)
Bài 1 :
\(BTKL:\)
\(m_{hh}+m_{O_2}=m_{oxit}\)
\(\Rightarrow10.5+m_{O_2}=17.1\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=17.1-10.5=6.6\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=\dfrac{6.6}{32}\cdot22.4=4.62\left(l\right)\)
Bài 2 :
\(A:XO_n\)
\(B:H_mY\)
\(\%O=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)
\(\Rightarrow X+16n=32n\)
\(\Rightarrow X=16n\)
\(n=2\Rightarrow X=32\)
\(CT:SO_2\)
\(\%H=\dfrac{m}{m+Y}\cdot100\%=25\%\)
\(\Rightarrow Y=3m\left(1\right)\)
\(Mà:\) \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_B}=4\)
\(\Leftrightarrow M_B=\dfrac{64}{4}=16\)
\(\Leftrightarrow Y+m=16\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Y=12\\m=4\end{matrix}\right.\)
\(CT:CH_4\)