K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2021

\(A:XO_n\)

\(B:YO_m\)

\(\%O_{\left(A\right)}=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)

\(\Leftrightarrow X+16n=32n\)

\(\Leftrightarrow X=16n\)

\(n=2\Rightarrow X=32\)

\(A:SO_2\)

\(M_B=\dfrac{64}{4}=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow Y+m=16\)

\(BL:\)

\(m=4\Rightarrow Y=12\)

\(CT:CH_4\)

\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{V_2O_5,t^0}}}SO_3\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)

23 tháng 5 2021

Em sửa giúp anh chổ thứ hai là YHm nhé.

24 tháng 11 2021

Gọi CTHH là \(X_2O_a\)

ta có \(MX_2O_a=6.MH_2O=6.18=108đvc\)

ta lại có

\(\%O=\dfrac{16.a}{108}.100\%=74,1\%=>a\sim5\)

ta có \(2.Mx+5.16=108đvc=>Mx=14đvc\)

vậy X là Nitơ (N)

=> CTHH là \(N_2O_5\)

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

7 tháng 7 2021

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)

⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O

26 tháng 3 2022

a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)

\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)

b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)

Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)

\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)

14 tháng 8 2016

Mình gộp chung câu a và b để tính đó

 Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:

III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3

Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3

NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)

NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)

Vậy T là n tố Al

10 tháng 10 2016

cho mình hỏi sao bạn lại chia 2 ở câu NTK của T vậy . cảm ơn

 

24 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: X2Oa

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{H_2O}}=\dfrac{M_A}{M_{H_2O}}=\dfrac{M_A}{18}=6\left(lần\right)\)

=> MA = 108(g)

Theo đề, ta lại có:

\(\%_{X_{\left(A\right)}}=\dfrac{2M_X}{108}.100\%=100\%-74,1\%=25,9\%\)

=> \(M_X\approx14\left(g\right)\)

=> X là nitơ (N)

Ta lại có: \(PTK_A=14.2+16.a=108\left(đvC\right)\)

=> a = 5

b. CTHH của A là: N2O5

24 tháng 10 2021

Mik làm rồi mà

24 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nha