K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

hay quá thế là đỡ cho mình

30 tháng 3 2019

Tam giác ABC có DE//BC=>\(\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AE}=>\frac{AE}{AD}=\frac{AC}{AB}\left(1\right)\)

TA có AC^2=AB.AD=>\(\frac{AC}{AB}=\frac{AD}{AC}\)mà (1)=>\(\frac{AD}{AC}=\frac{AE}{AD}\)=> AC.AE=AD^2

Mặt khác CD^2=AC.AE

=>AD=CD

21 tháng 8 2017

27 tháng 1 2016

Aquarius

27 tháng 1 2016

Bài 1:



+ ΔABC có Aˆ+ABCˆ+ACBˆ=180o. hay 60o+ABCˆ+ACBˆ=180o→ABCˆ+ACBˆ=120o

→ABCˆ+ACBˆ2=60o=ABCˆ2+ACBˆ2=B1ˆ+C1ˆ

+ Gọi CN∩BM=G

+ Δ có B1ˆ+C1ˆ+BGCˆ=180o. Hay 60o+BGCˆ=180o→BGCˆ=120o

+ Gọi GD là tia phân giác BGCˆ→G2ˆ=G3ˆ=60o

+ Tính G1ˆ=G4ˆ=G2ˆ=G3ˆ=60o

+ CM ΔNGB=ΔDGB (gcg) →BN=DB (2 cạnh tương ứng)

+CM ΔMGC=ΔDGC(gcg) →CM=CD (2 cạnh tương ứng)

+ Ta có BC=BD+CD=BN+CM (đpcm)

 

17 tháng 6 2017

A B C D E M N F

Qua D kẻ đường thẳng song song với AC và nó cắt cạnh AB ở F.

Ta có: DM//AB hay DM//AF. Mà DF//AC hay DF//AM => DM=AF và DF=AM (T/c đoạn chắn)

DF//AC => ^FDB=^NCE (Đồng vị); BF//EN =>^FBD=^NEC (Đồng vị)

Xét tam giác BFD và tam giác ENC có:

^FDB=^NCE

DB=EC            => Tam giác BFD=Tam giác ENC (g.c.g)

^FBD=^NEC

=> DF=CN (2 cạnh tương ứng) . Mà DF=AM (cmt) => AM=CN (đpcm)

10 tháng 4 2020

9+9=18

16 tháng 5 2017

Đáp số: DE=45cm

\(S_{\Delta DEC}=\frac{1}{2}.45.30=675cm^2\)

16 tháng 5 2017

khó qué k cho mik và kb với mik nha

18 tháng 2 2019

Ta có: MD // AC nên ΔDBM ~ ΔABC. Suy ra :

D B A B = B M B C = D M A C = D B + B M + D M A B + B C + C A

Do đó  1 3 = P B D M P A B C

Chu vi ΔDBM bằng 30. 1 3  = 10cm

Ta có ME // AB nên ΔEMC ~ ΔABC. Suy ra

E M A B = M C B C = E C A C = E M + M C + E C A B + B C + A C

do đó  2 3 = P E M C P A B C

Chu vi ΔEMC bằng 30. 2 3 = 20 cm

Vậy chu vi ΔDBM và chu vi ΔEMC lần lượt là 10cm; 20cm

Đáp án: D

3 tháng 2 2020

A B C K G D E

+ Xét \(\Delta ABC\)có :

\(DE//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DB}=\frac{AE}{EC}\)( định lí Ta - lét ) (1)

+ Xét \(\Delta DBC\)có :

\(AK//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AK}{BC}=\frac{AD}{DB}\)( định lí Ta - lét ) (2)

+ Xét \(\Delta BEC\)có:

\(AG//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AG}{BC}=\frac{AE}{EC}\)( định lí Ta - lét ) (3)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow\frac{AK}{BC}=\frac{AG}{BC}\)

\(\Rightarrow AK=AG\)

\(\Rightarrow A\)là trung điểm của KG (đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!