K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi AD và A'D' lần lượt là phân giác của tam giác ABC tại góc BAC và tam giác A'B'C' tại góc B'A'C'
tam giác ABC ~ tam giác A'B'C' => góc BAC = góc B'A'C'
=> góc BAD = 1/2 góc BAC = 1/2 góc B'A'C' = góc B'A'D' (AD và A'D' là phân giác)
Xét tam giác ABD và tam giác A'B'D' có :
1. góc ABD = góc A'B'D' ( do tam giác ABC ~ tam giác A'B'C' )
2. góc BAD = góc B'A'D' ( cmt )
Vậy tam giác ABD ~ tam giác A'B'D' (g-g)
=> AD/A'D' = AB/A'B' = k
CMTT cho phân giác 2 góc còn lại ta cũng có điều cần chứng minh.

25 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vì AM là đường trung tuyến của ΔABC nên BM = MC = 1/2 BC

Mà AM = 1/2 BC (gt) nên: AM = BM = MC.

Tam giác AMB có AM = MB nên ΔAMB cân tại M

Suy ra: ∠B = ∠A1 (tính chất tam giác cân) (1)

Tam giác AMC có AM = MC nên ΔAMC cân tại M

Suy ra: ∠C = ∠A2 (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠B + ∠C = ∠A1 + ∠A2 = ∠(BAC) (3)

Trong ΔABC ta có:

∠B + ∠C + ∠(BAC) = 180o (tổng ba góc trong tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: ∠(BAC) + ∠(BAC) = 180o ⇔ 2∠(BAC) = 180o

Hay ∠(BAC) = 90o.

Vậy ΔABC vuông tại A.

NV
21 tháng 2 2021

\(\dfrac{b^2-a^2}{2c}=b.\dfrac{\left(b^2+c^2-a^2\right)}{2bc}-a.\dfrac{\left(a^2+c^2-b^2\right)}{2ac}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b^2-a^2}{2c}=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2c}-\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2c}\)

\(\Leftrightarrow b^2-a^2=\left(b^2+c^2-a^2\right)-\left(a^2+c^2-b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow3b^2=3a^2\Leftrightarrow a=b\)

Hay tam giác cân tại C

12 tháng 12 2017

vì \(\Delta ABC\)\(\Delta NPM\)

\(\Rightarrow\)MN = NP  ( 2 cạnh tương ứng )                  ( 1 )

        NP = PM ( 2 cạnh tương ứng )                     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)MN = NP = PM

Vậy tam giác MNP là tam giác đều

12 tháng 12 2017

Giải theo ý của mình nhé :

t/g MNP = t/g NPM ( giả thiết )

=> góc M = góc N

góc N = góc P

góc P = góc M 

=> góc M = góc N = góc P

Nên t/g MNP là t/g đều

16 tháng 10 2015

Từ B kẻ đường cao BH (H thuộc AC)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AC.BH\) (1)

Xét tam giác vuông ABH có

\(sinA=\frac{BH}{AB}\Rightarrow BH=AB.sinA\) (2)

Thay (2) vào (1) => \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC.sinA\)

21 tháng 11 2016

Theo giả thiết ta có : 

\(\Delta MNP=\Delta NPM\)

= M N P M N P

Suy ra:

  • Góc M = góc N
  • Góc N = góc P
  • Góc P = góc N

\(\Rightarrow\)Góc M = góc N = góc P

Do vậy nên ta chứng minh được \(\Delta MNP\)là tam giác đều .

__tích_nha_bạn_chúc_bạn_học_giỏi__

a: Xét ΔABM và ΔAMC có

AM chung

AB=AC

BM=CM

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC 

c: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

MB=MC=BC/2=16cm

AM=căn 20^2-16^2=12cm

AG=2/3*AM=8cm