K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

Không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là..bất... khuất.

là bất nha bạn 

mik ko chắc nữa nhưng mik nghĩ thế

11 tháng 2 2022

bất

11 tháng 2 2022

bất khuất

17 tháng 4 2023

Chân thành và tốt bụng với mọi người á bn

20 tháng 4 2023

ok mik bít

13 tháng 1 2018

Trong các câu sau , từ nào được dùng đúng nghĩa của từ '' bất khuất''

   A. Các chị đa hiên ngang, bất khuất trước  kẻ thù

   B.Anh ấy đã bất khuất không chịu khai báo gì hết.

  C. Cả A va B đều sai.

đáp án : câu A

13 tháng 1 2018

Trong các câu sau , từ nào được dùng đúng nghĩa của từ '' bất khuất''

   A. Các chị đang hiên ngang, bất khuất trước  kẻ thù

   B.Anh ấy đã bất khuất không chịu khai báo gì hết.

  C. Cả A va B đều sai.

Đáp án : A  Các chị đang hiên ngang, bất khuất trước  kẻ thù

19 tháng 6 2021

Câu 30: Khi khởi nghĩa thất bại, không chịu khuất phục kẻ thù, Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) đã anh dũng tuẫn tiết tại

A. Núi Nưa (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

B. Sông Hát (Hát Môn, Hà Nội).

C. Núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

D. Núi Đụn (Thanh Oai, Hà Nội).

19 tháng 6 2021

Câu 30: Khi khởi nghĩa thất bại, không chịu khuất phục kẻ thù, Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) đã anh dũng tuẫn tiết tại

A. Núi Nưa (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

B. Sông Hát (Hát Môn, Hà Nội).

C. Núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

D. Núi Đụn (Thanh Oai, Hà Nội).

20 tháng 4 2020

Tích mình

20 tháng 4 2020

Tích có câu trả lời

Bất khuất nhé !!!

bất khuất

Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi:                            "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Người xưa có câu:"Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng".Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu cùng ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng đánh giặc. Buổi đầu đánh giặc không có một tấc sắt trong tay, tre là tất cả,...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi:                            "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Người xưa có câu:"Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng".Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu cùng ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng đánh giặc. Buổi đầu đánh giặc không có một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn đời biết ơn gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc. Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”                                                                           (Trích Cây tre Việt Nam, Thép Mới)                             Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt có trong đoạn văn trên?                                                                       Câu 2. Chỉ ra về nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”                                                           Câu 3. Trong đoạn văn, tác giả ca ngợi vẻ đẹp nào của cây tre?                                                                          Câu 4. Những thông điệp mà em rút ra sau khi đọc văn bản có đoạn văn.                                                                 cầ gấp nha mọi người , cảm ơn mọi người nha !

1
9 tháng 1 2022

cần gấp nha mọi người , cảm ơn mọi người

 

Trong đoạn văn có hai nhân vật: Va-ren và Phan Bội Châu, được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập nhau: Va-ren là một viên toàn quyền, còn Phan Bội Châu là một người tù. Một bên là kẻ bất lương nhưng thống trị, bên kia là người cách mạng vĩ đại nhưng đã thất thế. Tác giả dành một số lượng từ ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách Va-ren. Còn với Phan Bội Châu, tác giả dùng sự im lặng làm phương thức đối lập. Đây là một cách viết vừa tả vừa gợi, rất thâm thuý, sinh động và lí thú. Trong cuộc đối thoại (tưởng tượng) của tác giả, hầu như chỉ có Va-ren nói, còn Phan Bội Châu thì im lặng. Bởi vậy, ngôn ngữ của Va-ren thực chất là ngôn ngữ độc thoại, tự nói một mình. Qua lời nói, cử chỉ, Va-ren bộc lộ rõ tính cách nham hiểm, thâm độc. Y không ngừng ve vuốt, dụ dỗ, bịp bợm một cách trắng trợn nhằm thuyết phục Phan Bội Châu từ bỏ tư tưởng cách mạng, cộng tác với chúng (thực chất là đầu hàng). Thậm chí y còn đem cả thân thế (từng là một kẻ phản bội đồng đội, đồng chí trong Đảng Xã hội) ra để thuyết phục Phan Bội Châu hãy theo gương y để có được một cuộc sống sung sướng.Ngược lại với sự ba hoa, khoác lác của Va-ren, từ đầu đến cuối Phan Bội Châu chỉ im lặng. Ông phớt lờ, coi như không có Va-ren trước mặt. Sự im lặng, dửng dưng của Phan Bội Châu thể hiện một thái độ khinh bỉ cực độ, đồng thời cũng cho thấy bản lĩnh kiên cường của nhà cách mạng trước kẻ thù, cho dù đó là Toàn quyền Đông Dương đi chăng nữa.