K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

Không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là..bất... khuất.

là bất nha bạn 

mik ko chắc nữa nhưng mik nghĩ thế

13 tháng 1 2018

Trong các câu sau , từ nào được dùng đúng nghĩa của từ '' bất khuất''

   A. Các chị đa hiên ngang, bất khuất trước  kẻ thù

   B.Anh ấy đã bất khuất không chịu khai báo gì hết.

  C. Cả A va B đều sai.

đáp án : câu A

13 tháng 1 2018

Trong các câu sau , từ nào được dùng đúng nghĩa của từ '' bất khuất''

   A. Các chị đang hiên ngang, bất khuất trước  kẻ thù

   B.Anh ấy đã bất khuất không chịu khai báo gì hết.

  C. Cả A va B đều sai.

Đáp án : A  Các chị đang hiên ngang, bất khuất trước  kẻ thù

17 tháng 4 2023

Chân thành và tốt bụng với mọi người á bn

20 tháng 4 2023

ok mik bít

Bất khuất nhé !!!

bất khuất

26 tháng 7 2020

Thà hi sinh vì đất nước, đồng đội chứ không bao giờ chịu khuất phục trước kẻ thù

Dù cho có chết nhất quyết không chịu hàng nhất quyết ko chịu bán nước cho quan thù

mình nghĩ được có hai câu này thôi à

30 tháng 1 2022

Đại từ xưng hô " nó" thay thế cho đại từ  "gấu"

19 tháng 11 2022

Đại từ xưng hô " nó" thay thế cho đại từ  "gấu" nhé

tra loi

mat troi chua khuat

hok tot

10 tháng 6 2019

mặt trời chưa khuất hẳn !!!

học tốt ~!!!

Câu hỏi 1:Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Chung ............. đấu cật" nghĩa là hợp sức lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc, thường là khó khăn, nặng nề. (Từ điển thành ngữ học sinh- Nguyễn Như Ý )Câu hỏi 2:Điền vào chỗ trống: "Không chịu khuất phục trước kẻ thù được gọi  ............. khuất." (tr.129- SGK Tiếng Việt 5- tập 2)Câu hỏi 3:Điền vào chỗ trống: "Ai ơi ăn ở...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Chung ............. đấu cật" nghĩa là hợp sức lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc, thường là khó khăn, nặng nề. (Từ điển thành ngữ học sinh- Nguyễn Như Ý )

Câu hỏi 2:

Điền vào chỗ trống: "Không chịu khuất phục trước kẻ thù được gọi  ............. khuất." (tr.129- SGK Tiếng Việt 5- tập 2)

Câu hỏi 3:

Điền vào chỗ trống: 
"Ai ơi ăn ở cho lành
Tu nhân tích ........... để dành về sau." 
( Ca dao)

Câu hỏi 4:

Điền vào chỗ trống: "Câu tục ngữ: "Người ta là hoa đất" ca ngợi và khẳng định giá trị của con ............ trong vũ trụ."

Câu hỏi 5:

Giải câu đố: 
Thân tôi dùng bắc ngang sông 
Không huyền công việc ngư ông sớm chiều 
Nặng vào em mẹ thân yêu 
Thêm hỏi với "thả" phần nhiều đi đôi. 
Từ có dấu nặng là từ gì ? 
Trả lời: từ .........

Câu hỏi 6:

Điền từ trái nghĩa với "non" vào chỗ trống: 
" Nắng non mầm mục mất thôi
Vì đời lúa đó mà phơi cho giòn
Nắng .......... hạt gạo thêm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho." 
( Tiếng hát mùa gặt- Nguyễn Duy)

Câu hỏi 7:

Điền vào chỗ trống: tiếng "mắt" trong "mắt nhắm, mắt mở." mang nghĩa gốc

Câu hỏi 8:

Điền vào chỗ trống:
"Cảm ơn các bạn dấu câu
Không là chữ cái nhưng đâu bé người
Dấu  trọn vẹn câu mà
Không biết dùng sẽ dây cà, dây khoai." 
( Những dấu câu ơi - Lê Thống Nhất)

Câu hỏi 9:

Giải câu đố: 
Thân em do đất mà thành 
Không huyền một cặp rành rành thiếu chi 
Khi mà bỏ cái nón đi 
Sắc vào thì bụng có gì nữa đâu. 
Từ không có dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ .......

Câu hỏi 10:

Điền vào chỗ trống: " Mềm nắn ....... buông."

5
13 tháng 4 2019

Câu 1: Chung lưng đấu vật

Câu 2:Bất khuất

Câu 3:Đức

Câu 4:Người

Câu 5:Cậu

Câu 6:Già

Câu 9 mị không biết xin lỗi nha tiểu đóa đóa

Câu 10 không biết luôn

13 tháng 4 2019

Câu 10: Rắn

Giấy rách phải giữ lấy lề.Nhân dân Việt Nam ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ .... (1) tốt đẹp của ông cha từ xưa để lại. Tục ngữ Việt Nam có câu "....(2) " Người Việt Nam biết trọng ...., (3) biết giữ gìn .... (4) trong sạch : "Đói cho sạch, rách cho thơm". Dù ... (5) cũng không thay lòng đổi dạ; cảnh .... (6) không thể cám dỗ; kẻ thù tàn bạo cũng không .... (7).Đối với Tổ quốc và...
Đọc tiếp

Giấy rách phải giữ lấy lề.

Nhân dân Việt Nam ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ .... (1) tốt đẹp của ông cha từ xưa để lại. Tục ngữ Việt Nam có câu "....(2) " Người Việt Nam biết trọng ...., (3) biết giữ gìn .... (4) trong sạch : "Đói cho sạch, rách cho thơm". Dù ... (5) cũng không thay lòng đổi dạ; cảnh .... (6) không thể cám dỗ; kẻ thù tàn bạo cũng không .... (7).

Đối với Tổ quốc và đồng bào, người Việt Nam đã có truyền thống .... (8) như câu ca dao xưa còn truyền lại : 

Nhiễu điều phủ lấy giá gương 

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Những từ cần điền : ( giàu sang, nghèo khó, phẩm cách, danh dự, yêu thương nước nòi, khuất phục, giấy rách phải giữ lấy lề, truyền thống đạo đức )

1
7 tháng 2 2022

Lời giải:

Nhân dân Việt Nam ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của ông cha từ xưa để lại. Tục ngữ Việt Nam có câu "giấy rách phải giữ lấy lề" Người Việt Nam biết trọng phẩm cách, biết giữ gìn danh dự trong sạch : "Đói cho sạch, rách cho thơm". Dù nghèo khó cũng không thay lòng đổi dạ; cảnhgiàu sang không thể cám dỗ; kẻ thù tàn bạo cũng không khuất phục.

Đối với Tổ quốc và đồng bào, người Việt Nam đã có truyền thống yêu thương nước nòi như câu ca dao xưa còn truyền lại : 

Nhiễu điều phủ lấy giá gương 

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

23 tháng 3 2019

Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chính chúng điều khiển cho đồng hồ chạy.