K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 8 2024

Lời giải:
Đặt $2^{50}=a$. Bài toán trở thành: CMR: $4a^4+1\vdots 2a^2+2a+1$

Thật vậy:

$4a^4+1=(2a^2)^2+1+2.2a^2-4a^2$

$=(2a^2+1)^2-(2a)^2=(2a^2+1-2a)(2a^2+1+2a)\vdots 2a^2+2a+1$

Ta có đpcm.

26 tháng 12 2024

A = 1 + 21 + 22 + 23 + ...+ 2100 + 2101

A = 20 + 21 + 22 + 23 + ...+ 2100 + 2101

Xét dãy số:0; 1; 2; 3;...; 100; 101

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 1 - 0 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (101 - 0) : 1 + 1  = 102 (số) 

Vì 102 : 3 = 34 

Vậy nhóm ba số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được 

A = (1 + 21 + 22) + (23 + 24 + 25) + ...+ (299 + 2100 + 2101)

A = (1 + 21 + 22) + 23.(1 + 21 + 22) + ...+ 299.(1 + 21 + 22)

A = (1 + 21 + 22).(1 + 23 + ...+ 299)

A = 7.(1 + 23 + ...+ 299) ⋮ 7 (đpcm)

 

 

 

5 tháng 11 2017
 

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N ) 
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
Suy ra : a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1 
Ta có : a = 3q + 1
a + 2 = 3q +1 + 2
a + 2 = 3q + 3
a + 2 = 3q + 3 .1
a + 2 = 3.(q + 1 )
Suy ra : a +2 chia hết cho 3 
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
a + 1 = 3q +2 + 1
a + 1 = 3q + 3
a + 1 = 3q + 3 .1
a + 1 = 3.(q + 1)
Suy ra : a + 1 chia hết cho 3 
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3 .

 
 
5 tháng 11 2017
 

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N ) 
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
Suy ra : a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1 
Ta có : a = 3q + 1
a + 2 = 3q +1 + 2
a + 2 = 3q + 3
a + 2 = 3q + 3 .1
a + 2 = 3.(q + 1 )
Suy ra : a +2 chia hết cho 3 
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
a + 1 = 3q +2 + 1
a + 1 = 3q + 3
a + 1 = 3q + 3 .1
a + 1 = 3.(q + 1)
Suy ra : a + 1 chia hết cho 3 
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3 .

 
14 tháng 12 2022

a: \(=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{48}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(1+2^2+...+2^{48}\right)⋮3\)

b: \(2^0+2^1+2^2+...+2^{101}\)

\(=\left(1+2+2^2\right)+...+2^{99}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(1+...+2^{99}\right)⋮7\)

c: 2A=2+2^2+...+2^101

=>A=2^101-1

16 tháng 2 2023

A = 2101 + 1

A = 2. (250)2 + 1

2 không chia hết cho 3⇒ (250)2:3 dư 1 (tc của một số chính phương)

⇒ 2.(550)2 : 3 dư 2 ⇒ 2.(250)2 + 1  ⋮ 3 

23 tháng 12 2023

2^101+1 có chia hết cho 3 ko vì sao

2 tháng 1 2016

(1) O, X

(2) O

(3) O

(4) O, X

(5) X

(6) X

2 tháng 1 2016

(1)=O, X

(2)=

(3)=O , X

(4)=O , X

(5)= X

(6)=X

21 tháng 10 2022

Bài 3: 

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

b: =>-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

19 tháng 8 2023

 a) Ta thấy \(999993^{1999}⋮̸5\) và \(55555^{1997}⋮5\) nên \(999993^{1999}-55555^{1997}⋮̸5\), mâu thuẫn đề bài.

 b) 

Ta có \(17^{25}=17^{4.6+1}=17.\left(17^4\right)^6=17.\overline{A1}=\overline{B7}\) có chữ số tận cùng là 7. \(13^{21}=13^{4.5+1}=13.\left(13^4\right)^5=13.\overline{C1}=\overline{D3}\) có chữ số tận cùng là 3. \(24^4=4^4.6^4=\overline{E6}.\overline{F6}=\overline{G6}\) có chữ số tận cùng là 6 nên \(17^{25}-13^{21}+24^4\) có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(7-3+6=10\) hay là 0. Vậy \(17^{25}-13^{21}+24^4⋮10\)

c) Cách làm tương tự câu b.