cho a,b,c thuộc N sao
chứng minh rằng
1< \(\frac{a}{b+c}\)+\(\frac{b}{c+a}\)+\(\frac{c}{a+b}\)<2
cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,8^8+2^{20}=2^{24}+2^{20}=2^{20}\left(2^4+1\right)=2^{20}\cdot17⋮17\)
\(2,A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\\ A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{119}\left(1+2\right)\\ A=3\left(2+2^3+...+2^{119}\right)⋮3\)
\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\\ A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{118}\left(1+2+2^2\right)\\ A=\left(1+2+2^2\right)\left(2+...+2^{118}\right)=7\left(2+...+2^{118}\right)⋮7\\ A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\\ A=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{117}\left(1+2+2^2+2^3\right)\\ A=\left(1+2+2^2+2^3\right)\left(2+...+2^{117}\right)=15\left(2+...+2^{117}\right)⋮15\)
1: Xét tứ giác OAEI có \(\widehat{OAI}+\widehat{OEI}=90^0+90^0=180^0\)
nên OAEI là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác OEBK có \(\widehat{OEK}=\widehat{OBK}=90^0\)
nên OEBK là tứ giác nội tiếp
2: Ta có: OAEI là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{OIE}=\widehat{OAE}=\widehat{OAB}\left(1\right)\)
Ta có: OEBK là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{OKE}=\widehat{OBE}=\widehat{OBA}\left(2\right)\)
Ta có: ΔOAB cân tại O
=>\(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{OIE}=\widehat{OKE}\)
=>\(\widehat{OIK}=\widehat{OKI}\)
=>ΔOKI cân tại O
3: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có
OA=OB
OI=OK
Do đó: ΔOAI=ΔOBK
=>AI=BK
4: Xét tứ giác OACB có \(\widehat{OAC}+\widehat{OBC}=90^0+90^0=180^0\)
nên OACB là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{OAB}=\widehat{OCB}\)
mà \(\widehat{OAB}=\widehat{OIK}\)
nên \(\widehat{OIK}=\widehat{OCK}\)
=>OICK là tứ giác nội tiếp
1: Xét ΔABC có
BD,CE là trung tuyến
BD cắt CE tại G
=>G là trọng tâm
=>GD=1/3BD và GE=1/3CE
mà BD=CE
nên GD=GE
=>GB=GC
2: Xét ΔGBE và ΔGCD có
GB=GC
góc BGE=góc CGD
GE=GD
=>ΔGBE=ΔGCD
3: ΔGBE=ΔGCD
=>BE=CD
=>AB=AC
=>ΔBAC cân tại A
Giải:
a) Ta có: \(AB=AC\) ( \(\Delta ABC\) cân tại A )
\(BM=CN\)
\(\Rightarrow AB-BM=AC-CN\)
\(\Rightarrow AM=AN\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A ( đpcm )
b) Trong \(\Delta AMN\) có: \(\widehat{A}+\widehat{M_1}+\widehat{N_1}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{M_1}+\widehat{N_1}=180^o-\widehat{A}\)
Mà \(\widehat{M_1}=\widehat{N_1}\) ( t/g AMN cân tại A )
\(\Rightarrow2.\widehat{N_1}=180^o-\widehat{A}\)
\(\Rightarrow\widehat{N_1}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)
Trong \(\Delta ABC\) có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( t/g ABC cân tại A )
\(\Rightarrow2.\widehat{C}=180^o-\widehat{A}\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{N_1}=\widehat{C}\)
Mà 2 góc trên ở vị trí đồng vị nên MN // BC ( đpcm )
Vậy...
a) Ta có: \(AB-BM=AC-CN\)
\(\Rightarrow AM=AN\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A
b) Vì \(\Delta AMN\) cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)
Áp dung tc tổng 3 góc trong 1 t/g ta có:
\(\widehat{AMN}+\widehat{ANM}+\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)
Do \(\Delta ABC\) cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Áp dung.....:
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC.
ta có: b+c<a+b+c=> a/b+c>a/a+b+c(1)
a+c< a+b+c=> b/a+c>b/a+b+c(2)
a+b<a+b+c=> c/a+b>c/a+b+c(3)
cộng từng vế của 1, 2,3 ta đpcm
còn phần sau
đợi chút
Giải
Ta có :\(\frac{a}{b+c}>\frac{a}{a+b+c}\)
\(\frac{b}{c+a}>\frac{b}{a+b+c}\)
\(\frac{c}{a+b}>\frac{c}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
Suy ra đpcm