K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

cả hai bài là : x > -1

27 tháng 2 2019

bài này ko hiểu gì hết

10 tháng 4 2021

\(A=\dfrac{4x-1}{x+2}=\dfrac{4\left(x+2\right)-9}{x+2}=4-\dfrac{9}{x+2}\)

Để A nguyên mà 4 nguyên 

 \(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

10 tháng 4 2021

A=(4x+8-9)/(x+2)=2- 9/(x+2)

A€Z <=> 9 chia hết (x+2)

<=> x+2 € Ư(9)={±1,±3,±9}

<=> x€{...}

KH đk

 

5 tháng 5 2017

a) Để \(\frac{3}{x-1}\)là số nguyên thì 3 \(⋮\)x-1

\(\Rightarrow\)x-1\(\in\)Ư(3)={1;3;-1;-3}

+)x-1=....;....+)x+1=-3

2 tháng 8 2015

a, 

=> \(x\inƯ_3\)

Còn lại tự tính

b, 

=> \(x\inƯ_8\)

c,

@@

 

3 tháng 5 2016

Để -3/x-1 nguyên thì x-1 thuộc ước của -3 gồm +-1;+-3

Rồi từ đó lập bảng giá trị và tìm x bình thường

30 tháng 4 2016

Tuy là ko biết làm bài này nhưng tớ vẫn muốn nói: Cậu xinh thật đấy ^^!

21 tháng 8 2023

a) \(P=\dfrac{2x+5}{x+3}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-3\right)\)

\(\Rightarrow2x+5⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x+5-2\left(x+3\right)⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x+5-2x-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow-1⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2\right\}\)

b) \(P=\dfrac{3x+4}{x+1}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-1\right)\)

\(\Rightarrow3x+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow3x+4-3\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow3x+4-3x-3⋮x+1\)

\(\Rightarrow1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

c) \(P=\dfrac{4x-1}{2x+3}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Rightarrow4x-1⋮2x+3\)

\(\Rightarrow4x-1-2\left(2x+3\right)⋮2x+3\)

\(\Rightarrow4x-1-4x-6⋮2x+3\)

\(\Rightarrow-7⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;-5;2\right\}\)

21 tháng 8 2023

a) P=\(\dfrac{2x+5}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\dfrac{2}{x+3}=2-\dfrac{2}{x+3}\)

để \(P\inℤ\) thì \(\dfrac{2}{x+3}\inℤ\) hay 2 ⋮ (x-3) ⇒x+3 ϵ Ư2= (2,-2,1,-1)

ta có bảng sau:

x+3 2 -2 1 -1
x -1 -5 -2 -4

Vậy x \(\in-1,-2,-5,-4\)

 

 

 

 

 

Ta có : A = \(\dfrac{x+2}{x-3}=\dfrac{x-3+5}{x-3}=\dfrac{x-3}{x-3}+\dfrac{5}{x-3}=1+\dfrac{5}{x-3}\)

Để A có giá trị nguyên thì :

\(\Rightarrow5⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-31-15-5
x428

-2

Vậy \(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\) thì A có giá trị nguyên

 

Bài B làm tương tự nhé bạn!

Cứ phân tích trên tử sao cho giống dưới mẫu là đc

 

19 tháng 4 2016

Ta có 4x-1 = 4x - 12 + 12 - 1 = 4x-12 +11 = 4.(x+3) + 11

                   Để p/s 4x-1/3-x là số nguyên thì 4x-1 chia hết cho 3-x hay 4.(x+3)+11 chia hết cho 3-x mà 4.(x+3) chia hết cho 3-x nên 11 chia hết cho 3-x suy ra 3-x thuộc U(11)

                   Mã U(11) = {-11;-1;1;11}   suy ra 3-x thuộc {-11;-1;1;11} 

                  Vì x là số nguyên nên ta có bảng sau

3-x-11-1111
x1442-8
N/xétChonChonChonChon

                    Vậy với x thuộc {-8;2;4;14} thì 4x-1/3-x là số nguyên

21 tháng 4 2017

Ôi mink cũng đg chưa giải được bài này

12 tháng 12 2016

Gợi í nhé: Để biểu thức đó là số nguyên thì 3x-5 chia hết cho 4x+1

mk học lớp 6 nên hổng bít.

29 tháng 4 2018

đặt A=4x -1/3 - x = 3x - 1/3 = ( 9x -1)/ 3 

để A là số nguyên thì 9x -1 là bội của 3 

suy ra 9x -1 = 3k suy ra x= (3k+1)/ 9 với k nguyên