1 Cho tam giác ABC có AB = 4 cm AC = 3cm BC =5 cm
a, Tam giác đó là tam giác j ? V/ sao ?
b, AH vuông góc với BC . Biết BH = 3.2 cm . Tính chu vi Tam giác AHC
Ko cần vẽ hình nha !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(AB^2+AC^2=4^2+3^2=25=5^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)là tam giác vuông tại A
b) \(\Delta ABH\)vuông tại H
\(\Rightarrow AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow AH^2+3,2^2=4^2\)
\(\Rightarrow AH^2=4^2-3,2^2=5,76\)
\(\Rightarrow AH=2,4cm\)
\(\Rightarrow HC=BC-BH=5-3,2=1,8\)
\(\Rightarrow P_{\Delta ABC}=AC+AH+HC=3+2,4+1,8=7,2cm\)
a/
∆ABC vuông tại A, AH, vuông góc BC
=> AB.AH = HB.AC
=> AB = 15Ta có: BC^2 = AB^2 + AC^2=> BC = 25=> HB = BC - BH = 25-9 = 16
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)
hay AB=15(cm)
Vậy: AB=15cm
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
a: BC=10cm
C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔHBD
c: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
a ) Ta có : AB² + AC² = 8² + 6² = 100
BC² = 10² = 100
=> AB² + AC² = BC²
=> Tam giác ABC vuông tại A ( Định lý Py-ta-go đảo )
b ) Áp dụng định lý Py - ta - go vào ΔABH vuông tại H có :
AH² + BH² = AB²
Hay AH² + 6,4² = 8²
<=> AH² = 64 - 40,96 = 23,04
=> AH = 4,8 cm
AB = 13 cm, BC = 21 cm.
Từ đó, chu vi của tam giác ABC là 54 cm.
Bài 2:
a) Xét tam giác BDC vuông tại C có:
\(DC^2+BC^2=DB^2\)
\(\Rightarrow BD=\sqrt{DC^2+BC^2}\)( DC=AB)
\(\Rightarrow BD=10\left(cm\right)\)
b) tam giác BDA nhé
Xét tamg giác ADH và tam giác BDA có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{D1}chung\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta ADH~\Delta BDA\left(g.g\right)}\)
c) Vì tam giác ADH đồng dạng với tam giác BDA (cmt)
\(\Rightarrow\frac{AD}{DH}=\frac{BD}{DA}\)( các cạnh t,.ứng tỉ lệ )
\(\Rightarrow AD^2=BD.DH\)
d) Xét tan giác AHB và tam giác BCD có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\\\widehat{ABH}=\widehat{DBC}=45^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB~\Delta BCD\left(g.g\right)}\)
( góc= 45 độ bạn tự cm nhé )
e) \(S_{ABD}=\frac{1}{2}AD.AB=\frac{1}{2}AH.BD\)
\(\Rightarrow AD.AB=AH.BD\)
\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)
Dùng Py-ta-go làm nốt tính DH
Bài 1
a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
Thay AB=3cm, AC=4cm
\(\Rightarrow3^2+4^2=BC^2\)
<=> 9+16=BC2
<=> 25=BC2
<=> BC=5cm (BC>0)
a) Xét tam giác ABC, có :
\(AB^2=4^2=16\)
\(AC^2=3^2=9\)
\(BC^2=5^2=25\)
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)=> tam giác ABC vuông tại A (pi ta go đảo)
Có : BH + HC = BC <=> 3.2 + HC = 5 <=> HC = 1.8
Xét tam giác ABH, có góc H = 90 độ :
=>\(BH^2+AH^2=AB^2\)
<=>\(3.2^2+AH^2=4^2\)
<=>\(10.24+AH^2=16\)
<=>\(AH^2=5.76\)
<=>\(AH=\sqrt{5.76}\)
<=>\(AH=2.4\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác AHC là : AH + HC + AC = 2.4 + 1.8 + 3 = 7.2
AB = 4 (gt) => AB^2 = 4^2 = 16
AC = 3 (gt) => AC^2 = 3^2 = 9
=> AB^2 + AC^2 = 16 + 9 = 25
BC = 5 (gt) => BC^2 = 5^2 = 25
=> AB^2 + AC^2 = BC^2
=> tam giac ABC vuong tai A (dl Pytago dao)
b, AH _|_ BC (gt) => tam giac AHB vuong tai H (dn)
=> AH^2 + HB^2 = AB^2 (dl Pytago)
HB = 3,2 ; AB = 4 (gt)
=> AH^2 = 4^2 - 3,2^2
=> AH^2 = 16 - 10,24
=> AH^2 = 5,76
=> AH = 2,4 do AH > 0
den tu tu ma tinh chu vi