K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lưu ý : Hiện nay nhiều bạn nhầm giữa kí hiệu Delta \(\left(\Delta\right)\) và kí hiệu tam giác \(\left(\triangle\right)\). Kí hiệu Delta có 2 cạnh đậm hơn cạnh còn lại, còn kí hiệu tam giác thì ba cạnh đều bằng nhau. - Thí dụ như các bạn thường viết \(\Delta ABC\) thay cho \(\triangle ABC\). Sai bét ! - Khi học về hệ phương trình bậc 2 mà nhầm 2 kí hiệu này là rất nguy hiểm ! - Phương trình bậc 2 có cách tính nhẩm...
Đọc tiếp

Lưu ý : Hiện nay nhiều bạn nhầm giữa kí hiệu Delta \(\left(\Delta\right)\) và kí hiệu tam giác \(\left(\triangle\right)\). Kí hiệu Delta có 2 cạnh đậm hơn cạnh còn lại, còn kí hiệu tam giác thì ba cạnh đều bằng nhau.

- Thí dụ như các bạn thường viết \(\Delta ABC\) thay cho \(\triangle ABC\). Sai bét !

- Khi học về hệ phương trình bậc 2 mà nhầm 2 kí hiệu này là rất nguy hiểm !

- Phương trình bậc 2 có cách tính nhẩm nghiệm được viết như sau :

Phương trình bậc 2 có dạng \(ax^2+bx+c\left(a\ne0\right)\).

Tính biệt số \(\Delta=b^2-4ac\).

Nếu \(\Delta< 0\) thì phương trình vô nghiệm

Nếu \(\Delta=0\) thì phương trình có nghiệm kép : \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}\)

Nếu \(\Delta>0\) thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt : \(x_{1,2}=\dfrac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}\)

Đặc biệt nếu viết "Tính biệt số \(\triangle=b^2-4ac\). Sai bét ! Chắc chắn ai viết thế này được 0 điểm !

Lời kết : Trên đây nêu ra sự nhầm lẫn giữa kí hiệu tam giác \(\left(\triangle\right)\) và kí hiệu Delta trong giải phương trình \(\left(\Delta\right)\). Mong các bạn học sinh chấn chỉnh lại ngay cách viết của mình để tránh bị điểm thấp.

1
20 tháng 2 2019

😯 cảm ơn bn đã nhắc nhé 😊

4 tháng 3 2019

OK

25 tháng 10 2017

Hình đâu ạ?

25 tháng 10 2017

Cho mình hỏi hình ở đâu ak

Ko có hình ko làm đc đâu

7 tháng 11 2016

hình dâu hả bn

mk k có sách vnen

7 tháng 11 2016

giup minh vs

 

20 tháng 5 2017

Theo công thức Heron ta có :

\(S=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\) \(\)    (\(p\)=\(\frac{a+b+c}{2}=\frac{P}{2}\))

=>\(S^2=p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right).\)

=>\(16S^2=\left(2.p\right)\left[2\left(p-a\right)\right]\left[2\left(p-b\right)\right]\left[2\left(p-c\right)\right].\)

<=>\(16S^2=P.\left(P-2a\right)\left(P-2b\right)\left(P-2c\right).\left(đpcm\right)\)

+) cách chứng minh định lý Heron

Gọi a,b,c lần lượt là 3 cạnh của tam giác và A,B,C lần lượt là các góc đối diện của các cạnh .theo hệ quả định lí cô-si ta có

\(\cos\left(C\right)=\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=>\sin\left(C\right)=\sqrt{1-\cos^2}=\frac{\sqrt{4a^2b^2-\left(a^2+b^2-c^2\right)^2}}{2ab}\)

ta có diện tích tam giác ABC

\(S=\frac{ab\sin\left(C\right)}{2}=\frac{1}{4}\sqrt{4a^2b^2\left(a^2+b^2-c^2\right)^2}\)

\(=\frac{1}{4}\left(2ab-\left(a^2+b^2-c^2\right)\right)\left(2ab+\left(a^2+b^2-c^2\right)\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left(c^2-\left(a-b\right)^2\right)\left(\left(a+b\right)^2-c^2\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left(c-\left(a-b\right)\right)\left(c+\left(a-b\right)\right)\left(\left(a+b\right)-c\right)\left(\left(a+b\right)+c\right)\)

\(=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)

23 tháng 5 2017

Hai tam giác bằng nhau vì có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

kí hiệu: ΔABC = ΔMNP

19 tháng 1 2019

- Xem hình 63)

Ta có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và AB = MI; AC = IN; BC = MN

Nên ΔABC = ΔIMN

QUẢNG CÁO

- Xem hình 64)

ΔPQR có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và QH = RP, HR = PQ, QR cạnh chung

Nên ΔHQR = ΔPRQ