K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

Gọi ước chung nguyên tố của a.b và a2 + b2 là n (n thuộc N*)

=> a.b chia hết cho n               (1)

     a2 + b2 chia hết cho n         (2)

Từ (1) => có ít nhất 1 thừa số chia hết cho n.

+ Nếu a chia hết cho n  => a2 chia hết cho n

          b không chia hết cho n => b2 không chia hết cho n

Từ 2 điều trên => a2 + b2 không chia hết cho n (Trái với (2), loại)

+ Nếu a không chia hết cho n => a2 không chia hết cho n.

           b chia hết cho n => b2 chia hết cho n.

Từ 2 điều trên => a2 + b2 không chia hết cho n (Trái với (2), loại)

+ Nếu a chia hết cho n => a2 chia hết cho n

          b chia hết cho n => b2 chia hết cho n.

Từ 2 điều trên => a2 + b2 chia hết cho n (chọn)

Vậy cả a và b đều chia hết cho n.

=> n thuộc ƯC(a; b)

Mà ƯCLN(a; b) = 1

=> 1 chia hết cho n.

=> n = 1 (Vô lí ví n là số nguyên tố)

=> a.b và a2 + b2 không có ƯC nguyên tố.

=> ƯCLN(a.b; a2 + b2) = 1

Vậy...

20 tháng 11 2017

chiiuj              

19 tháng 12 2023

Do ƯCLN(a,b) = 12

=> a = 12 × a'; b = 12 × b' (a';b')=1

Ta có:

a + b = 120

12 × a' + 12 × b' = 120

12 × (a' + b') = 120

a' + b' = 120 : 12

a' + b' = 10

Giả sử a > b => a' > b' mà (a';b')=1 => a' = 9; b' = 1 hoặc a' = 7; b' = 3

+ Với a' = 9; b' = 1 => a = 108; b = 12

+ Với a' = 7; b' = 3 => a = 84; b = 36

Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là: (108;12) ; (84;36) ; (36;84) ; (12;108)

ƯCLN(a,b)=34=>a chia hết cho 34;b chia hết cho 34

ta có a=m.34;b=n.34(m,n là số tư nhiên)

=>a.b=34.m.34.n=6936 

            m.n.1156 =6936

            m.n          =6936:1156

            m.n           =6=1.6=6.1=2.3=3.2

vậy:(m,n):(1;6),(6;1),(2;3),(3;2)

do 72= 322.233

nếu ít nhất trong 2 số a , b có 1 số chia hết cho 2 

giả sử a chia hết cho 2 =>b=42-a cũng chia hết cho 2

=> cả a và b đều chia hết cho 2

vì vậy tương tự ta cũng có a,b chi hết cho 3

=>a và b chia hết cho 6

ta thấy 42=36+6=30+12=18+24(là tổng 2 số chia hết cho 6)

trong các số trên chỉ có số 18 và 24 thỏa mãn

=>a=18;b=24

12 tháng 11 2015

a và b là Số tự nhiên hay số nguyên vậy bạn ?

12 tháng 11 2015

a) ƯCLN(a,b)=25 

=>a=25m, b=25n trong đó m>n và ƯCLN(a,b)=1

Ta có: a+b=450

=>25m+25n = 450

=>25(m+n) = 450

=>m+n=18

Vì Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}, m+n=18 và m>n nên ta có bản sau:

m189
n09
a450225
b0225

Các câu còn lại bạn cũng làm tương tự

Chỉ cần thay m và n bằng sử dụng WCLN là đc

Có gì không hiểu thì nhắn tin cho mình

15 tháng 7 2016

M.n giúp mk với, mk sẽ tick hết. Mk cần gấp lắm luôn ákhocroi

27 tháng 11 2016

to lam duoc