Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
UCLN(a,b) =6--> tồn tại 2 số tn m và n sao cho -->a=6m
-->b=6n
-->UCLN(m,n)=1
mà a+b=60-->6m+6n=60 và UCLN(m,n)=1
-->6(m+n)=60 và UCLN(m,n)=1
--> m+n=10 và UCLN(m,n)=1
Ta có bảng sau :
m | 1 | 3 | 7 | 9 |
n | 9 | 7 | 3 | 1 |
a | 5 | 15 | 35 | 45 |
b | 45 | 35 | 15 | 5 |
Vậy ...
Các câu sau làm tương tự nhé
tick nha
ƯCLN(a;b)=32=>a=32k;b=32y (x;y)=1
=>32x.32y=6144
=>xy=6
=>(x;y)=(2;3);(3;2);(1;6);(6;1)
=>(a;b)=(64;96);(96;64);(32;192);(192;32)
vậy (a;b)=(64;96);(96;64);(32;192);(192;32)
1) Coi a< b
ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)
a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168
Vậy...
2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3)
=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3 chia hết cho d
=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2
Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1
Vậy...
3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20
Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)
a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3
+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120
+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60
Vây,...
4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18
=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
vậy,,,