K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

key đây mọi người bài 1 hình click ta có tam giác KCH vuông H nên \(\widehat{C}+\widehat{K}=90^o\) mà \(\widehat{K_1}=90^o-\widehat{K_2}\Rightarrow\widehat{C}+90^o-\widehat{K_2}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{K_2}\left(1\right)\) theo định luật phản xạ ánh sáng \(\widehat{K_2}=\widehat{K_3}\left(2\right)\) và \(\widehat{I_3}=\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{SIK}=2\widehat{I_2}\) vì \(SI\perp AC,KN_2\perp AC\Rightarrow SI//KN_2\Rightarrow\widehat{SIK}=\widehat{K_3}\) (...
Đọc tiếp

key đây mọi người

bài 1

hình click

ta có tam giác KCH vuông H nên \(\widehat{C}+\widehat{K}=90^o\)

\(\widehat{K_1}=90^o-\widehat{K_2}\Rightarrow\widehat{C}+90^o-\widehat{K_2}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{K_2}\left(1\right)\)

theo định luật phản xạ ánh sáng \(\widehat{K_2}=\widehat{K_3}\left(2\right)\)\(\widehat{I_3}=\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{SIK}=2\widehat{I_2}\)

\(SI\perp AC,KN_2\perp AC\Rightarrow SI//KN_2\Rightarrow\widehat{SIK}=\widehat{K_3}\) ( 2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{K_3}=2\widehat{I_2}\left(3\right)\)

Tam giác ALI vuông L , có \(\widehat{A}+\widehat{I_1}=90^o\)

\(\widehat{I_1}=90^o-\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{A}+90^o-\widehat{I_2}=90^o\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{I_2}\left(4\right)\)

từ (1) (2) (3) (4)\(\Rightarrow\widehat{C}=2\widehat{A}\)

do tam giác ABC cân A nên \(\widehat{C}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\Leftrightarrow2\widehat{A}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\Rightarrow4\widehat{A}=180^o-\widehat{A}\Rightarrow5\widehat{A}=180^o\Rightarrow\widehat{A}=36^o\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^o-36^o}{2}=72^o\)

bài 2

a,

click1

click2

click3

b,click1

click2

bài 3

gọi l0 là chiều dài ban đầu lò xo l1,l2,l3 tương ứng F1=8N,F2=12N, F3 phải tìm k là hệ số tỉ lệ ta có

\(F_1=k\left(l_0-l_1\right)\Leftrightarrow8=k\left(l_0-14\right)\left(1\right)\)

\(F_2=k\left(l_2-l_0\right)\Leftrightarrow12=k\left(16-l_0\right)\left(2\right)\) \(F_3=k\left(l_3-l_0\right)\Leftrightarrow F_3=k\left(17-l_0\right)\left(3\right)\) chia (1) cho (2) \(\dfrac{8}{12}=\dfrac{l_0-14}{16-l_0}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3l_0-42=32-2l_0\Rightarrow l_0=\dfrac{74}{5}\) thay vào (1), ta có\(8=k\left(\dfrac{74}{5}-14\right)\Leftrightarrow8=k.\dfrac{4}{5}\Rightarrow k=10\) thay k=10 vào (3) \(F_3=10\left(17-\dfrac{74}{5}\right)=10\left(\dfrac{85-74}{5}\right)=22\left(N\right)\) bài 4 mạch điện ở link dưới click
bài 5 lực kéo động cơ thứ nhất \(F_1=\dfrac{p_1}{v_1}\) lực kéo động cơ thứ hai \(F_2=\dfrac{p_2}{v_2}\) khi nối hai ô tô thì p=p1+p2(1) hay \(p=F.v=\left(F_1+F_2\right)v=\left(\dfrac{p_1}{v_1}+\dfrac{p_2}{v_2}\right)v\left(2\right)\) từ (1) và (2) \(p_1+p_2=\left(\dfrac{p_1}{v_1}+\dfrac{p_2}{v_2}\right)v\Rightarrow v=\dfrac{\left(p_1+p_2\right)v_1v_2}{p_1v_2+p_2v_1}\approx42,2\left(km/h\right)\)
14
19 tháng 2 2019

11 bn sẽ vào vòng 2

1. DANGBAHAI

2. WHO I AM

3. Truong Vu Xuan

4. Dương Nguyễn

5. Đoàn Gia Khánh

6. Hùng Nguyễn

7. Kudo Shinichi

8. Lê Phương Giang

9. LY VÂN VÂN

10. Nguyễn Văn Đạt

11. Ngô thừa ân

19 tháng 2 2019

bài 4 nè

Violympic Vật lý 8

9 tháng 9 2016

xin chao mat trang

9 tháng 9 2016

112311 chăng

Bài 1.CHo tam giác nhọn ABC có các đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H1. Chứng minh tam giác ABE và tam giác ACF đồng dạngXét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) :\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\) (\(=90^o\) )\(\widehat{A}\) chung\(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta ACF\left(g.g\right)\)2.Chứng minh \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)Vì tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF ( cmt )\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AF}{AE}\)Xét tam giác AEF và tam giác...
Đọc tiếp

Bài 1.CHo tam giác nhọn ABC có các đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H

1. Chứng minh tam giác ABE và tam giác ACF đồng dạng

Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) :

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\) (\(=90^o\) )

\(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta ACF\left(g.g\right)\)

2.Chứng minh \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

Vì tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF ( cmt )

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AF}{AE}\)

Xét tam giác AEF và tam giác ABC:

\(\widehat{A}\) chung

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AF}{AE}\) (cmt )

\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) ( hai góc t/ứ)

3.Vẽ DM vuông gosc với AC tại M . Gọi K là giao điểm của CH và DM . Chứng minh \(\dfrac{BH}{EH}=\dfrac{DK}{MK}\) và \(AH.AD+CH.CF=\dfrac{CD^4}{CM^2}\)

Bài 2 : Cho ba số \(x,y,z\) khác 0 và \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\) . Tính giá trị của biểu thức \(P=\dfrac{2017}{3}xyz\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}\right)\)

 

3
NV
22 tháng 4 2021

\(BE||DM\) (cùng vuông góc AC)

Theo định lý Talet: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{MK}{EH}=\dfrac{CK}{CH}\\\dfrac{DK}{BH}=\dfrac{CK}{CH}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{MK}{EH}=\dfrac{DK}{BH}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{EH}=\dfrac{DK}{MK}\)

Hai tam giác vuông AHE và ACD đồng dạng (chung góc A) \(\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\Rightarrow AH.AD=AC.AE\)

Tương tự CHE đồng dạng CAF \(\Rightarrow\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{CE}{CF}\Rightarrow CH.CF=AC.CE\)

\(\Rightarrow AH.AD+CH.CF=AC.AE+AC.CE=AC\left(AE+CE\right)=AC^2\) (1)

Lại có 2 tam giác vuông ACD và DCM đồng dạng (chung góc C)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{CD}{CM}\Rightarrow AC=\dfrac{CD^2}{CM}\Rightarrow AC^2=\dfrac{CD^4}{CM^2}\) (2)

(1); (2) suy ra đpcm

NV
22 tháng 4 2021

undefined

Ta có:

\(\widehat{A}>\widehat{B}=\widehat{C}\left(90^0>45^0=45^0\right)\)

`@` Theo định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện

`->`\(\text{BC > AC = AB}\).

30 tháng 9 2018

a, \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(ch-gn\right)\Rightarrow HI=DI=AI=\frac{1}{2}AD\)

\(\Delta AHD\)có đường trung tuyến \(HI=\frac{1}{2}AD\)

\(\Rightarrow\Delta AHD\)vuông tại H \(\Rightarrow\widehat{AHD}=90^0\)

b,  \(\Delta AIB=\Delta HIB\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: BI là tia p/g của \(\widehat{ABC}\)

Mà      CI là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

          \(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=90^0\)

c,  \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(cmt\right)\Rightarrow HC=DC\)(1)

     \(\Delta ABI=\Delta HBI\left(cmt\right)\Rightarrow AB=HB\)  (2)

Từ (1) và (2), ta được \(AB+DC=HB+HC=BC\)

           

16 tháng 11 2022

b: Vì góc ABC là góc ngoài cua ΔAHB

nên góc ABC=góc AHB+góc HAB=90 độ+góc HAB

Xét ΔHAC vuông tại H có góc HAC+góc ACB=90 độ

=>góc ACB=90 độ-góc HAC

c: 1/2(góc ABC-góc ACB)

=1/2(180 độ-góc ABH-90 độ+góc HAC)

=1/2(90 độ-góc ABH+góc HAC)

=góc DAH

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB>AC, M là một điểm tùy ý trên cạnh BC . Qua điểm M, kẻ Mx vuông góc với BC . Tia Mx cắt AB tại I cắt AC tại D.a/ Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác MDCb/ Chứng minh rằng BI.BA=BM.BCc/ CI cắt BD tại K . Chứng minh BI.BA+CI.CK không phụ thuộc vào vị trí của điểm Md/ Cho \(\widehat{ACB}=60^o\), tính \(\frac{S_{CMA}}{S_{CDB}}\)Mình đã lm đc câu a vs câu c ntn:a/...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB>AC, M là một điểm tùy ý trên cạnh BC . Qua điểm M, kẻ Mx vuông góc với BC . Tia Mx cắt AB tại I cắt AC tại D.

a/ Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác MDC

b/ Chứng minh rằng BI.BA=BM.BC

c/ CI cắt BD tại K . Chứng minh BI.BA+CI.CK không phụ thuộc vào vị trí của điểm M

d/ Cho \(\widehat{ACB}=60^o\), tính \(\frac{S_{CMA}}{S_{CDB}}\)

Mình đã lm đc câu a vs câu c ntn:

a/ Vì \(Mx\perp BC\)tại M (gt)

\(\Rightarrow\) \(DM\perp BC\)tại M ( \(D\in Mx\) )

\(\Rightarrow\) \(\widehat{DMC}=90^o\) ( tính chất )

\(\Rightarrow\) Tam giác MDC vuông tại M ( định nghĩa )

Xét tam giác ABC vuông tại A và tam giác MDC vuông tại M có:

\(\widehat{C}\)chung

Vậy tam giác ABC ~ tam giác MDC ( 1 góc nhọn )

 

b/ Vì \(\widehat{DMC}=90^o\) ( chứng minh trong câu a )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DMB}=90^o\) ( 2 góc kề bù )

hay \(\widehat{IMB}=90^o\) ( \(I\in MD\))

\(\Rightarrow\)Tam giác MBI vuông tại M ( định nghĩa )

Xét tam giác ABC vuông tại A và tam giác MBI vuông tại M có:

\(\Rightarrow\widehat{ABC}\left(\widehat{MBI}\right)\)chuing

Vậy tam giác ABC ~ tam giác MBI ( góc nhọn )

\(\Rightarrow\frac{BA}{BM}=\frac{BC}{BI}\)( 2 cặp cạnh tương ứng )

\(\Leftrightarrow BI.BA=BM.BC\)

 

Đó là những gì mình lm đc nên các bn giúp mk câu c vs d nhé !!!

0